Nội dung chính
Phổi tắc nghẽn mạn tính COPD là một trong những bệnh lý tại đường hô hấp phổ biến nhất hiện nay. Không chỉ gây ra những triệu chứng đờm, ho, khó thở khiến bệnh nhân luôn trong trạng thái mệt mỏi, thiếu dưỡng khi, COPD còn gây ra biến chứng nguy hiểm là suy tim. Vậy, tại sao phổi tắc nghẽn mạn tính lại dẫn tới suy tim? Giải pháp điều trị cũng như phòng ngừa biến chứng của COPD là gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Suy tim – biến chứng nguy hiểm của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD là gì?
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnh tắc nghẽn đường dẫn khí không hồi phục. Tổn thương tại phổi của bệnh COPD tăng lên cùng theo mức độ nặng của bệnh:
- Tổn thương ở phế quản lớn: phì đại tuyến tiết nhầy dẫn đến tăng tiết nhầy, phì đại tế bào niêm mạc.
- Phế quản ngoại biến ( các phế quản có đường kính < 2mm): thành phế quản dầy lên, xơ hóa, tăng tiết dịch viêm, hẹp các tiểu phế quản.
- Tiểu phế quản hô hấp và phế nang: thành phế nang bị phá hủy, niêm mạc và các tế bào nội mạc bị chết. Ở bệnh nhân hút thuốc lá có sự giãn và phá hủy chủ yếu ở tiểu phế quản hô hấp.
- Mạch máu phổi: thành mạch máu dầy lên , các tế bào nội mạc suy giảm chức năng, tăng số lượng cơ trơn phế quản dẫn đến tăng áp lực mạch máu phổi.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD là gì?
Nguyên nhân gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD
Nguyên nhân chính gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là tình trạng nhiễm độc phổi do các yếu tố sau đây:
– Hút thuốc lá: là nguyên nhân chính gây ra 80% các trường hợp mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD. Người hít khói thuốc lá thụ động cũng có nguy cơ mắc bệnh tương đương như người hút thuốc lá trực tiếp.
– Ô nhiễm môi trường:
- Các loại bụi nghề nghiệp: Bụi nhôm, bụi silic, bụi than, bụi bông, bụi amiang…
- Bụi mịn trong không khí ô nhiễm.
- Khói và các chất độc trong khói từ nhà máy công nghiệp, từ phương tiện giao thông hoặc từ các loại bếp than trong đun nấu hàng ngày.
Ở Việt Nam, theo những kết quả trong nghiên cứu dịch tễ học, tỷ lệ mắc COPD là 4,1% ở người trên 40 tuổi và có xu hướng tiếp tục tăng cao do tình trạng hút thuốc lá, thuốc lào và ô nhiễm môi trường gia tăng.
Tại sao bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD lại dẫn tới suy tim?
Phế nang giãn gây chèn ép mao mạch phổi cùng hiện tượng thiếu oxy kéo dài dẫn đến tăng áp lực động mạch phổi. Tâm thất phải của tim thực hiện nhiệm vụ bơm máu vào động mạch phổi để mang máu đến phổi, với hiện tượng tăng áp lực động mạch phổi làm cho tâm thất phải trở nên nặng nề, phải làm việc nhiều hơn khiến tim phải bị suy. Tình trạng suy tim phải ở bệnh nhân COPD còn được gọi là tâm phế mạn.
Những triệu chứng của suy tim bao gồm:
– Nhịp tim nhanh, mỏm tim đập ở dưới mũi ức.
– Gan to, tĩnh mạch cổ nổi
– Phù hai chi dưới.
– Đau thắt ngực và ngất do tình trạng thiếu máu cơ tim hay thiếu máu não khi không cung cấp đủ oxy cho cơ thể.
– Khó thở khi gắng sức, về sau khó thở cả khi làm việc nhẹ hay nghỉ ngơi.
– Người mệt, thở nhanh.
Phương pháp chẩn đoán suy tim do phổi tắc nghẽn mạn tính COPD
Để chẩn đoán, tiên lượng mức độ bệnh, các phương pháp cận lâm sàng đóng vai trò rất quan trọng:
- Điện tâm đồ: Trên điện tâm đồ thầy dấu hiệu dày thất phải.
- X quang tim phổi
- Siêu âm tim
- Trên siêu âm Doppler: Tính được áp lực động mạch phổi, sức cản mạch phổi thông qua phổ hở van ba lá và van động mạch phổi. Siêu âm doppler còn hiệu quả trong việc theo dõi, đánh giá sau điều trị.
- Thăm dò chức năng hô hấp:
- Thăm dò chức năng thông khí phổi
- Khí máu động mạch: Giai đoạn đầu thường không có gì đặc biệt, giai đoạn sau có tình trạng suy hô hấp mạn tính thấy toan chuyển hóa, PaCO2 tăng, PaO2 giảm.
Những rối loạn tim mạch khác do COPD gây ra
– Loạn nhịp tim: Những bệnh nhân đợt cấp COPD cũng có thể gặp phải trường hợp loạn nhịp tim, nhất là rung nhĩ. Nguyên nhân của hiện tượng này là thiếu oxy đến các cơ tim vì suy tim hoặc rối loạn điện giải. Loạn nhịp tim khiến bệnh nhân tắc mạch máu não do huyết khối ở tâm nhĩ trái.
– Nhịp nhanh nhĩ đa ổ.
– Ngoại tâm thu các loại.
Phương pháp phòng ngừa suy tim do COPD
Con đường duy nhất để phòng ngừa biến chứng suy tim chính là phải điều trị hiệu quả bệnh COPD, ngăn không cho bệnh COPD tiến triển nặng.
Thứ nhất, bệnh nhân cần thay đổi lối sống
– Nếu có hút thuốc lá, bệnh nhân nên cai thuốc lá hoặc giảm bớt số điếu thuốc
– Sử dụng đồ bảo hộ lao động khi làm việc trong môi trường độc hại
– Đeo khẩu trang khi ra ngoài đường
– Không sử dụng bếp than tổ ong, bếp rơm, bếp rạ trong đun nấu
– Giữ vệ sinh nhà cửa thật sạch sẽ để hạn chế bụi
– Có thể sử dụng thêm máy lọc không khí
– Tập thể dục đều đặn hàng ngày, nhất là những bài tập thở, tập yoga, khí công
– Ăn uống khoa học, uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh, chất xơ để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Thứ hai, bệnh nhân cần giải độc phổi
Nhiễm độc phổi là quá trình diễn biến âm thầm trong nhiều năm, chất độc tích tụ trong phổi khiến tế bào phổi bị tổn thương, biến đổi gen. Khi gặp điều kiện thuận lợi như tuổi cao, sức đề kháng kém, nhiễm độc phổi sẽ gây nên những bệnh lý tại đường hô hấp. Dù khi phát hiện ra bệnh, bệnh nhân có thay đổi lại lối sống, hạn chế tiếp xúc với nguồn ô nhiễm thì tình trạng nhiễm độc phổi từ trước vẫn không được giải quyết.
Bởi vậy, điều quan trọng nhất cần làm là phải giải độc phổi cho bệnh nhân.
BoniDetox – giải pháp hiệu quả giúp giải độc phổi, khắc chế bệnh COPD và phòng ngừa biến chứng
BoniDetox được sản xuất tại nhà máy đạt tiêu chuẩn cGMP là nhà máy J&E International (Mỹ) thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals – Tập đoàn sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe uy tín hàng đầu thế giới.
Đây chính là giải pháp toàn diện cho người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhờ công thức toàn diện từ thảo dược tự nhiên.
– Baicalin (trong hoàng cầm) xuyên tâm liên, lá oliu, cam thảo Ý: Giúp làm sạch, loại bỏ độc tố, phục hồi chức năng phổi bị tổn thương, từ đó giúp giải độc phổi hiệu quả.
– Cúc tây và xuyên bối mẫu: Giúp phục hồi hoạt động, chức năng của đại thực bào phế nang và hệ thống lông mao trong lòng phế quản. Từ đó giúp bảo vệ phổi trước các tác nhân gây độc mới.
– Bồ công anh, tỳ bà diệp, lá bạch đàn: Giúp giảm triệu chứng của bệnh, hạn chế được tối đa tác dụng phụ của thuốc tây nhờ tác dụng làm giảm ho, long đờm, chống viêm, kháng khuẩn, giãn phế quản, làm thông thoáng đường thở.
– Fucoidan chiết xuất từ tảo nâu Nhật Bản:
Fucoidan chiết xuất từ tảo nâu Nhật Bản
Giúp phòng ngừa ung thư hiệu quả. Theo nghiên cứu của Tiến sĩ, bác sĩ Katsuyuki Nakajima, đại học Gunma, Nhật Bản; sử dụng Fucoidan mỗi ngày làm tăng cường hoạt động của tế bào tiêu diệt tự nhiên NK – tế bào có khả năng nhận diện và tiêu diệt tế bào đột biến gen (tế bào ung thư), giúp ngăn ngừa ung thư cho bệnh nhân COPD.
Tiến sĩ, bác sĩ Katsuyuki Nakajima, đại học Gunma, Nhật Bản
Không chỉ có công thức toàn diện mà BoniDetox còn được tối ưu hóa tác dụng nhờ công thức bào chế hiện đại.
Tại nhà máy này, BoniDetox được sản xuất với hệ thống máy móc sử dụng công nghệ bào chế microfluidizer. Công nghệ bào chế microfluidizer giúp các thảo dược trong BoniDetox có kích thước siêu nhỏ (<70nm). Nhờ vậy mà các thành phần thảo dược trong BoniDetox phát huy tác dụng một cách tối đa, hiệu quả thu được là cao nhất.
BoniDetox – Bí quyết chiến thắng bệnh COPD của hàng ngàn bệnh nhân
Bác Phạm Hồng Chính, 75 tuổi, ở tổ 2, khu phố 11, phường Phú Thủy, thành phố Phan Thiết, Bình Thuận, điện thoại: 0252.381.0536.
Bác Phạm Hồng Chính, 75 tuổi
“Bác bị bệnh COPD cũng được hơn 5 năm rồi, tình trạng cứ nặng dần lên. Cho đến khoảng thời gian trước khi biết đến BoniDetox thì bác bị ho khạc đờm liên tục, cơn ho nào cũng kéo dài hơn 2 phút. Đồng thời, bác còn bị khó thở, đi bộ được vài bước là phải dừng lại nghỉ và lấy hơi. Vì thế bác suốt ngày chỉ ngồi hoặc nằm một chỗ, không đi đâu được.”
“Còn đến giờ, sau khi dùng BoniDetox đủ liệu trình 3 tháng thì bác không còn bị ho khạc đờm nữa, bác đã đi lại và làm việc bình thường mà không còn bị khó thở nữa rồi. Bác cảm ơn BoniDetox nhiều lắm”.
Chú Nguyễn Đình Tư (50 tuổi), thôn Quảng Tái, xã Chung Tú, Ứng Hòa, Hà Nội, điện thoại 0974.918.758
Chú Nguyễn Đình Tư
“ Chỉ vì những năm lặn lội đi kiếm miếng ăn tận bên xứ người Malaysia, cả ngày làm quần quật trong lò nấu nhôm mà chú bị căn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD. Không ngủ, không ăn uống được lại ho sù sụ cả ngày làm người chú gầy dộc đi, da xanh tái, móng tay, móng chân cũng không được hồng hào như người khác, người lúc nào cũng như đang thiếu oxy vậy, mệt mỏi vô cùng. Nhờ đọc được bài trên báo sức khỏe, chú mới biết đến BoniDetox.
Chú dùng mỗi ngày 4 viên BoniDetox, dùng được nửa tháng thì chú thấy dễ thở hơn hẳn, các cơn ho cũng thưa và dễ khạc đờm hơn, đờm đã loãng chứ không còn đặc xịt như trước. Sau 1 tháng, các cơn ho và tình trạng khó thở phải giảm tới 50%. Sau khi dùng hết liệu trình 3 tháng, chú đã hết hẳn ho ,đờm, khò khè, khó thở, không phải dùng tới cả thuốc xịt để thở nữa rồi, người cũng khỏe khoắn, không còn mệt mỏi. “
Bài viết dưới đây xin chia sẻ với bạn đọc những thông tin về biến chứng suy tim do bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD cũng như phương pháp phòng ngừa biến chứng, hỗ trợ điều trị bệnh COPD hiệu quả. Nếu còn băn khoăn thắc mắc, mời bạn đọc gọi tới hotline 1800.1044 trong giờ hành chính để được tư vấn.
XEM THÊM:
- Triệu chứng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD là gì? Làm sao để cải thiện bệnh
- Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có lây không? Làm thế nào để phòng ngừa và cải thiện?