Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD là gì và điều trị như thế nào cho hiệu quả?

Nội dung chính

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là gì? Nguyên nhân nào dẫn tới bệnh, triệu chứng và điều trị như thế nào cho hiệu quả nhất? Bài viết dưới đây sẽ cho các bạn câu trả lời chính xác nhất cho những câu hỏi trên.

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là gì?

 – Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) là một bệnh mãn tính được gây ra luồng khí bị tắc nghẽn từ phổi.

 – Các triệu chứng bao gồm khó thở, ho, tiết chất nhầy (đờm) và thở khò khè.

 – Nguyên nhân gây bệnh là do tiếp xúc lâu dài với các chất khí hoặc hạt vật chất kích thích, thường là từ khói thuốc lá, môi trường không khí ô nhiễm như khói, bụi… tấn công làm nhiễm độc phổi khiến phổi bị tổn thương và gây bệnh.

 – Những người bị COPD có nguy cơ mắc bệnh tim, ung thư phổi và một loạt các tình trạng khác.

Bệnh nhân COPD có thể bị viêm phế quản mạn tính, khí phế thũng hoặc cả hai.

Bệnh nhân COPD có thể bị viêm phế quản mạn tính, khí phế thũng hoặc cả hai.

– Viêm phế quản mạn tính: là dạng viêm và sưng mạn tính làm cho bên trong các ống thở (đường thở) nhỏ hơn bình thường. Sự thu hẹp này cản trở việc không khí thoát ra khỏi phổi tốt và dễ dàng.

– Khí phế thũng: Phổi được tạo thành từ hơn 300 triệu túi khí nhỏ gọi là phế nang. Những túi khí này thường co giãn. Khi bạn hít vào, túi khí mở rộng như những quả bóng nhỏ. Thở ra thường là thụ động (không mất công sức) khi phế nang được đưa về trạng thái bình thường, trở lại kích thước ban đầu. Trong khí phế thũng, các vách của phế nang bị tổn thương và mất tính co giãn. Kết quả là các túi khí không đưa khí ra dễ dàng được nữa. Khí phế thũng cũng có thể góp phần thu hẹp đường thở.

Sự kết hợp của phế nang không co giãn do khí phế thũng và hẹp đường thở do cả viêm phế quản mạn tính và khí phế thũng, ngăn phổi đưa khí ra ngoài một cách bình thường. Điều này khiến không khí bị mắc kẹt trong phổi. “Bẫy khí” hoặc không có khả năng thở ra hoàn toàn, dẫn đến sự giãn nở bất thường hoặc căng phình. Không khí bị mắc kẹt thường xuyên trong phổi kết hợp với việc gắng sức để thở dẫn đến khó thở.

 

Các triệu chứng của COPD

Các triệu chứng chính của COPD là:

  • Tăng khó thở, đặc biệt là khi người bệnh hoạt động
  • Ho khan dai dẳng có đờm – một số người có thể coi đây chỉ là “ho của người hút thuốc”
  • Nhiễm trùng ngực thường xuyên
  • Khò khè liên tục

Nếu không điều trị, các triệu chứng của bệnh thường tiến triển nặng hơn. Cũng có thể có những giai đoạn khi chúng trở nên tồi tệ hơn, được gọi là đợt cấp hoặc đợt bùng phát.

 

Nguyên nhân dẫn tới bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD

Nguyên nhân dẫn tới bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD là sự tấn công của các tác nhân khói thuốc lá, không khí ô nhiễm và bụi bẩn, khí độc hại tại nơi làm việc hoặc môi trường xung quanh vào đường hô hấp và gây nhiễm độc phổi, lâu dần nếu bệnh không được điều trị và phòng ngừa sẽ dẫn tới COPD.

Nguyên nhân dẫn tới bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD là sự tấn công của các tác nhân khói thuốc lá, không khí ô nhiễm và bụi bẩn, khí độc hại tại nơi làm việc hoặc môi trường xung quanh

Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD như thế nào?

Phương pháp điều trị bao gồm:

  • Ngừng hút thuốc: Hút thuốc lá là nguyên nhân chính gây ra bệnh COPD, nên ngừng hút thuốc chính là điều quan trọng nhất người bệnh cần thực hiện để điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.
  • Ống hít và thuốc: Giúp thở dễ dàng hơn. Có rất nhiều thuốc giúp cải thiện tình trạng hô hấp. Các thuốc giãn phế quản và corticoid sẽ được các bác sĩ lựa chọn và kê đơn cho người bệnh.
  • Kháng sinh: Sử dụng kháng sinh khi người bệnh có các dấu hiệu của nhiễm khuẩn ở phế quản phổi.
  • Các thuốc hỗ trợ: Long đờm, dinh dưỡng, điều trị các bệnh đồng mắc giúp người bệnh nhanh cải thiện triệu chứng hơn.
  • Thở oxy, thở máy: Người bệnh sẽ được thở oxy hoặc thở máy hỗ trợ khi tình trạng bệnh trở nên trầm trọng.
  • Phục hồi chức năng phổi: Một chương trình chuyên biệt về tập thể dục, tập thở, tập ho hiệu quả, vỗ rung và giáo dục sức khoẻ.
  • Phẫu thuật hoặc ghép phổi: Mặc dù đây chỉ là một lựa chọn cho một số rất ít người. Các trường hợp bóng khí lớn, biến chứng tràn khí màng phổi.

Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD

Giải độc phổi – Giải quyết căn nguyên của COPD

THS.BS Hoàng Khánh Toàn, trưởng kho Đông y bệnh viện TW quân đội 108 phân tích: “Khi khói thuốc lá cũng như các loại bụi, khói, hóa chất từ môi trường ô nhiễm tấn công hệ hô hấp của chúng ta làm cho cơ chế tự bảo vệ của cơ thể không thể chiến đấu lại được và gây ra tình trạng mà y học gọi là nhiễm độc phổi. Nếu để tình trạng nhiễm độc này kéo dài sẽ hình thành nên rất nhiều bệnh trong đó có COPD. Vì vậy muốn phòng ngừa được COPD và đẩy nhanh tiến trìn điều trị nếu đã nhiễm bệnh thì quan trọng nhất là phải giải độc phổi – căn nguyên dẫn tới bệnh”.

Theo bác sĩ Toàn phân tích, trên thế giới có rất nhiều thảo dược có tác dụng giải độc phổi rất tốt và y học cũng sử dụng thảo dược này rất nhiều vì tính an toàn mà rất hiệu quả, như các thảo dược sau đây:

     – Baicalin (Hoàng cầm): Nghiên cứu của học viện Y học cổ truyền Hắc Long Giang, Cáp Nhĩ Tân, Trung Quốc được đăng trên Tạp chí khoa học phân tử quốc tế, năm 2013 cho biết: Baicalin rất hiệu quả trong việc phục hồi chức năng phổi bị tổn thương (do bệnh lý viêm nhiễm, do khói thuốc lá hoặc ô nhiễm, hóa chất độc hại) và thông thoáng đường thở ở bệnh nhân hen suyễn, COPD

      – Xuyên tâm liên: Andrographolide trong xuyên tâm liên có tác dụng giải độc phổi, làm sạch phổi nhờ thúc đẩy hoạt động của glutathion, nâng cao nồng độ glutathion nội bào trong phổi của người tiếp xúc với thuốc lá , hóa chất độc hại. Glutathione (GSH) chính là trung tâm của hệ thống phòng thủ chống oxy hóa cho cơ thể, hệ thống này bảo vệ các tế bào chống lại các tác nhân vật lý, sự ô nhiễm, độc tố, hóa chất.

    – Cam thảo Ý: Tăng cường nồng độ enzym CYP450- enzym giải độc của cơ thể. Theo nghiên cứu được đăng trên tạp chí y học Oxidative Medicine and Cellular Longevity (Oxy hóa và tuổi thọ tế bào) của Anh thì cam thảo có tác dụng giải độc phổi, cải thiện chức năng phổi bị tổn thương, làm giảm phù phổi, giảm xơ hóa phổi và giảm tích lũy chất độc trong phổi.

    – Oleuropein (lá Ô liu): Lá Ô liu chứa Oleuropein – một chất chống oxy hóa mạnh mẽ với các đặc tính chống ung thư được ghi nhận bởi nhiều nghiên cứu hiện đại.  Nghiên cứu tại khoa hóa sinh, trường đại học Florence, Ý đã chứng minh: Oleuropein ức chế sự tăng sinh và di căn của tế bào ung thư phổi ở người cũng như làm giảm các gốc tự do oxy hóa nội bào.

Nhờ công dụng giải độc phổi rất tốt đó mà những thảo dược này đã được các nhà khoa học Mỹ ứng dụng và đưa chúng trở thành thành phần chính trong sản phẩm BoniDetox.

Nhờ công dụng giải độc phổi rất tốt đó mà những thảo dược này đã được các nhà khoa học Mỹ ứng dụng và đưa chúng trở thành thành phần chính trong sản phẩm BoniDetox.

    – Ngoài tác dụng giải độc phổi hiệu quả, BoniDeotox còn có tác dụng bảo vệ phổi khỏi sự tấn công của các tác nhân gây bệnh viêm phế quản mạn tính như bụi mịn, khói thuốc lá, xăng xe, hóa chất độc hại, vi khuẩn và virus từ môi trường là cúc tây và xuyên bối mẫu.

    – Đồng thời để giúp người bệnh hạn chế phải sử dụng các loại thuốc long đờm, giảm ho, giảm tắc nghẽn có nhiều tác dụng phụ, BoniDetox còn bổ sung thành phần từ thảo dược giúp giải quyết tình trạng trên vừa an toàn lại hiệu quả đó là tỳ bà diệp và lá bạch đàn.

  – Sự tấn công của các tác nhân trên không chỉ gây COPD mà còn làm đột biến tế bào và gây ung thư phổi do đó để ngăn chặn tình trạng này, BoniDetox còn bổ sung Fucoidan từ tảo biển.

Như vậy, BoniDetox là trợ thủ đắc lực trong phòng ngừa và giải quyết COPD cho những người đã mắc bệnh và những người có nguy cơ.

Hi vọng bài viết đã giúp các bạn có thêm những thông tin hữu ích về bệnh tắc nghẽn phổi mạn tính COPD, nếu vẫn còn những thắc mắc, hãy liên hệ với dược sỹ của chúng tôi qua số điện thoại 1800 1044 – 1800.1044 – 0984 464 844.

 

Xem thêm:

360.000

    Đặt hàng online





    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

    Báo chí nói về chúng tôi

    ĐĂNG KÝ TƯ VẤN
    Hotline: 1800 1044