Phải làm sao khi bị dị ứng thuốc giãn phế quản?

Nội dung chính

 

   Thuốc giãn phế quản là thuốc điều trị các bệnh lý liên quan đến phế quản và đường hô hấp có tác dụng ngắn hạn hoặc dài hạn. Tuy nhiên, một số bệnh nhân bị dị ứng với dòng thuốc giãn phế quản đang sử dụng. Phải làm sao trong trường hợp này? Mời bạn theo dõi bài viết sau để có câu trả lời nhé!

 

Phải làm sao khi bị dị ứng thuốc giãn phế quản?

 

Tìm hiểu về thuốc giãn phế quản

   Thuốc giãn phế quản có tác dụng  làm giãn cơ trơn bọc các phế quản, giãn phế quản, tăng khẩu kính đường thở, nhờ đó không khí di chuyển qua đường thở để đến các phế nang dễ dàng hơn, giảm triệu chứng khó thở cho bệnh nhân. Thuốc giãn phế quản được chỉ định trong các trường hợp: Hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, giãn phế quản trong đợt cấp (thường có co thắt cơ trơn phế quản) hoặc một số trường hợp đặc biệt như nhịp chậm xoang.

Thuốc giãn phế quản có 3 nhóm chính:

  • Nhóm đồng vận beta 2 adrenergic: Nhóm này gồm 2 nhóm nhỏ hơn là các thuốc tác dụng nhanh, ngắn như fenoterol, salbutamol, terbutaline và các thuốc tác dụng chậm, kéo dài như: Salmeterol, bambuterol, formoterol. Nhóm tác dụng nhanh và ngắn có hiệu quả cao đối với những trường hợp triệu chứng bệnh đến nhanh và nặng. Nhóm tác dụng chậm và kéo dài được sử dụng hằng ngày với mục đích ngăn chặn các cơn co thắt phế quản, không khuyến cáo sử dụng cho trường hợp khẩn cấp.
  • Thuốc giãn phế quản nhóm kháng cholinergic: Nhóm thuốc này ngăn chặn hoạt động của acetylcholine. Đây là một chất hóa học được giải phóng bởi các dây thần kinh khiến cho phế quản bị co thắt. Do đó, việc dùng thuốc kháng cholinergic sẽ giúp cho đường thở của bệnh nhận được giãn ra.
  • Thuốc giãn phế quản nhóm xanthine: Thuốc dẫn xuất Xanthine thường được dùng nhất đó là Theophylline. Đây là thuốc thuốc giãn phế quản có tác dụng dài, sử dụng đường uống ở dạng viên nén, viên nang hoặc đường tiêm tĩnh mạch đối với những trường hợp bệnh có triệu chứng nặng.

 

Cách xử trí khi bị dị ứng thuốc giãn phế quản?

   Các dấu hiệu cảnh báo tình trạng dị ứng thuốc giãn phế quản là:

  • Tình trạng khó thở tăng dần, sử dụng thuốc khí dung nhưng không cải thiện.
  • Nổi mề đay, dị ứng.
  • Khó thở.
  • Sốt, ớn lạnh.
  • Buồn nôn hoặc nôn.
  • Run hoặc co giật,…

 

Đến ngay các cơ sở y tế gần nhất khi thấy dấu hiệu dị ứng thuốc.

 

   Nếu người bệnh sử dụng thuốc giãn phế quản và gặp bất kỳ tác dụng phụ nào được mô tả trên đây, bệnh nhân nên ngưng dùng thuốc và nhanh chóng đi đến các cơ sở y tế gần nhất, nhớ mang theo mẫu thuốc mình sử dụng.

    Bác sĩ có thể đo thủy tinh thể của bệnh nhân trong phòng cấp cứu và lấy mẫu máu để kiểm tra tình trạng của bệnh nhân.Trong trường hợp bệnh nhân bị dị ứng thuốc nghiêm trọng, họ có thể yêu cầu đặt nội khí quản để bảo vệ và kiểm soát đường thở.

Sau đó, bệnh nhân cần trao đổi với bác sĩ điều trị để được thay thế bằng thuốc khác phù hợp hơn.

 

Phòng ngừa nguy cơ dị ứng thuốc giãn phế quản

   Thuốc giãn phế quản là thuốc kê đơn, chỉ được sử dụng khi có hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.Người bệnh tuyệt đối không tự ý mua thuốc giãn phế quản về sử dụng. Khi được kê đơn, người bệnh cần tuân thủ về liều dùng, thời gian và liệu trình dùng thuốc giãn phế quản.

    Ngoài ra, bệnh nhân nên có thêm các biện pháp khác để kiểm soát tốt bệnh. Khi bệnh lý được kiểm soát tốt, bác sĩ có thể cân nhắc giảm bớt liều thuốc, giảm nguy cơ gặp các tác dụng phụ khác của thuốc giãn phế quản.

Để làm được điều này, bệnh nhân nên tham khảo sản phẩm BoniDetox của Mỹ.

 

BoniDetox – Bí quyết kiểm soát các bệnh phổi mạn tính từ Mỹ

  BoniDetox là sản phẩm được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ. Với công thức toàn diện được xây dựng từ sự kết hợp của nhiều thảo dược tự nhiên, sản phẩm mang đến hiệu quả vượt trội cho người bị bệnh đường hô hấp mãn tính. Cụ thể thành phần của BoniDetox bao gồm:

  • Các thảo dược giúp giải độc phổi: Xuyên tâm liên, cam thảo Ý, lá Oliu và Baicalin (trong hoàng cầm). Nhờ tác dụng giúp khắc phục nguyên nhân gốc của bệnh đường hô hấp mãn tính là tình trạng nhiễm độc phổi, sản phẩm sẽ giúp bệnh được cải thiện hiệu quả.
  • Các thảo dược giúp tăng cường khả năng bảo vệ của phổi: Xuyên bối mẫu, cúc tây. Trong đó, xuyên bối mẫu giúp kích hoạt lại hệ thống lông chuyển trong đường thở, đẩy các độc tố ra ngoài trước khi chúng kịp tấn công sâu vào trong phổi. Còn cúc tây giúp làm tăng cường mạnh mẽ chức năng đại thực bào phế nang, từ đó giúp tiêu diệt và loại bỏ độc tố ngay khi chúng mới tiến vào phổi.
  • Các thảo dược giúp làm giảm nhanh triệu chứng ho, đờm, khó thở: Tỳ bà diệp, bồ công anh, lá bạch đàn. Các thảo dược này giúp giảm ho, long đờm, chống viêm, kháng khuẩn, giảm khó thở, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh.
  • Thành phần giúp giảm nguy cơ mắc ung thư: Fucoidan chiết xuất từ tảo nâu Nhật Bản.

 

Sản phẩm BoniDetox của Mỹ

 

   Nhờ có công thức toàn diện như trên, BoniDetox là sự lựa chọn hoàn hảo cho bệnh nhân mắc các bệnh hô hấp mạn tính để giúp kiểm soát bệnh hiệu quả.

Hy vọng bài viết này đã giúp bạn đọc trả lời được câu hỏi phải làm sao khi bị dị ứng thuốc giãn phế quản. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết!

 

XEM THÊM:

360.000

    Đặt hàng online





    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

    Báo chí nói về chúng tôi

    ĐĂNG KÝ TƯ VẤN
    Hotline: 1800 1044
    tích điểm nhân quà