Nội dung chính
Nội dung chính
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD là một bệnh rất phổ biến ở người cao tuổi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tinh thần người bệnh. Đây là bệnh mạn tính, không thể điều trị khỏi nhưng nếu phát hiện sớm và có phương pháp điều trị phù hợp thì sẽ làm giảm triệu chứng và làm chậm sự tiến triển của bệnh. Đọc bài viết sau để biết những dấu hiệu nhận biết bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, đối tượng nguy cơ cao và những giải pháp tốt nhất nhé.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD là một bệnh rất phổ biến ở người cao tuổi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tinh thần người bệnh. Đây là bệnh mạn tính, không thể điều trị khỏi nhưng nếu phát hiện sớm và có phương pháp điều trị phù hợp thì sẽ làm giảm triệu chứng và làm chậm sự tiến triển của bệnh. Đọc bài viết sau để biết những dấu hiệu nhận biết bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, đối tượng nguy cơ cao và những giải pháp tốt nhất nhé.
Dấu hiệu nhận biết bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là gì?
Dấu hiệu nhận biết bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là gì?
Dấu hiệu nhận biết bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là gì?
Phổi tắc nghẽn mãn tính là bệnh gì?
Phổi tắc nghẽn mãn tính là bệnh gì?
Phổi tắc nghẽn mãn tính là bệnh gì?
Phổi tắc nghẽn mãn tính là bệnh gì?
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là bệnh đặc trưng bởi một hoặc cả hai tình trạng viêm phế quản tắc nghẽn và khí phế thũng. Trong đó:
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là bệnh đặc trưng bởi một hoặc cả hai tình trạng viêm phế quản tắc nghẽn và khí phế thũng. Trong đó:
– Viêm phế quản tắc nghẽn tình trạng viêm và sưng mạn tính khiến các đường ống dẫn khí bị hẹp và tắc nghẽn, làm cho việc lưu thông khí trong quá trình hít thở bị cản trở.
– Viêm phế quản tắc nghẽn tình trạng viêm và sưng mạn tính khiến các đường ống dẫn khí bị hẹp và tắc nghẽn, làm cho việc lưu thông khí trong quá trình hít thở bị cản trở.
– Khí phế thũng: là tình trạng các túi khí (phế nang) mất hoặc giảm sự đàn hồi và khả năng co giãn. Bình thường, khi hít thở, các phế nang dễ dàng giãn rộng rồi tự động co lại, giúp việc thở ra không mất sức. Nhưng khi không còn sự đàn hồi, các túi khí không co lại để đưa khí ra khỏi phổi dễ dàng được, khiến người bệnh phải dùng sức để thở ra.
– Khí phế thũng: là tình trạng các túi khí (phế nang) mất hoặc giảm sự đàn hồi và khả năng co giãn. Bình thường, khi hít thở, các phế nang dễ dàng giãn rộng rồi tự động co lại, giúp việc thở ra không mất sức. Nhưng khi không còn sự đàn hồi, các túi khí không co lại để đưa khí ra khỏi phổi dễ dàng được, khiến người bệnh phải dùng sức để thở ra.
Viêm phế quản tắc nghẽn và khí phế thũng làm phổi gặp khó khăn trong việc đưa không khí giàu CO2 ra ngoài khiến không khí bị mắc kẹt trong phổi. Từ đó gây ra khó thở và hàng loạt các triệu chứng khác.
Viêm phế quản tắc nghẽn và khí phế thũng làm phổi gặp khó khăn trong việc đưa không khí giàu CO2 ra ngoài khiến không khí bị mắc kẹt trong phổi. Từ đó gây ra khó thở và hàng loạt các triệu chứng khác.
Thống kê của tổ chức Y tế thế giới cho thấy, mỗi năm có khoảng 3 triệu người chết vì bệnh này, chiếm khoảng 5% trong tổng số tất cả các ca tử vong toàn cầu. Điều đó cho thấy bệnh rất nguy hiểm, chúng ta không thể chủ quan.
Thống kê của tổ chức Y tế thế giới cho thấy, mỗi năm có khoảng 3 triệu người chết vì bệnh này, chiếm khoảng 5% trong tổng số tất cả các ca tử vong toàn cầu. Điều đó cho thấy bệnh rất nguy hiểm, chúng ta không thể chủ quan.
Bệnh không thể chữa khỏi nhưng nếu phát hiện sớm và có biện pháp phù hợp thì sẽ ngăn được sự tiến triển của bệnh và cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. Biết các dấu hiệu nhận biết bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sau đây sẽ góp phần giúp bạn phát hiện bệnh sớm hơn.
Bệnh không thể chữa khỏi nhưng nếu phát hiện sớm và có biện pháp phù hợp thì sẽ ngăn được sự tiến triển của bệnh và cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. Biết các dấu hiệu nhận biết bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sau đây sẽ góp phần giúp bạn phát hiện bệnh sớm hơn.
Dấu hiệu nhận biết bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Dấu hiệu nhận biết bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Dấu hiệu nhận biết bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Dấu hiệu nhận biết bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có rất nhiều triệu chứng khác nhau, tuy nhiên chúng không xuất hiện cùng nhau mà có triệu chứng xuất hiện trước, có triệu chứng xuất hiện sau đó đến hơn chục năm.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có rất nhiều triệu chứng khác nhau, tuy nhiên chúng không xuất hiện cùng nhau mà có triệu chứng xuất hiện trước, có triệu chứng xuất hiện sau đó đến hơn chục năm.
Biểu hiện sớm nhất của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đó là ho khạc đờm kéo dài. Người bệnh bị ho dai dẳng, ho lâu ngày không khỏi và thường kèm theo khạc đờm. Triệu chứng này thường xuất hiện vào sáng sớm sau khi ngủ dậy. Đờm thường là đờm nhầy, dính, màu trong, trắng.
Biểu hiện sớm nhất của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đó là ho khạc đờm kéo dài. Người bệnh bị ho dai dẳng, ho lâu ngày không khỏi và thường kèm theo khạc đờm. Triệu chứng này thường xuất hiện vào sáng sớm sau khi ngủ dậy. Đờm thường là đờm nhầy, dính, màu trong, trắng.
Biểu hiện khó thở của bệnh COPD chỉ rõ ràng sau nhiều năm mắc bệnh. Giai đoạn đầu, người bệnh có thể thấy khó thở, tức ngực khi hoạt động gắng sức, vận động mạnh, khó thở khi gắng sức cùng mức độ so với người cùng tuổi. Về sau, mức độ khó thở tăng lên, thâm chí người bệnh bị khó thở ngay cả khi đi bộ nhẹ nhàng, làm những việc đơn giản như thay quần áo.
Biểu hiện khó thở của bệnh COPD chỉ rõ ràng sau nhiều năm mắc bệnh. Giai đoạn đầu, người bệnh có thể thấy khó thở, tức ngực khi hoạt động gắng sức, vận động mạnh, khó thở khi gắng sức cùng mức độ so với người cùng tuổi. Về sau, mức độ khó thở tăng lên, thâm chí người bệnh bị khó thở ngay cả khi đi bộ nhẹ nhàng, làm những việc đơn giản như thay quần áo.
Một số biểu hiện khác có thể gặp như người mệt mỏi, hay bị cảm lạnh, cảm cúm, đau đầu vào buổi sáng.
Một số biểu hiện khác có thể gặp như người mệt mỏi, hay bị cảm lạnh, cảm cúm, đau đầu vào buổi sáng.
Các biểu hiện ban đầu rất mờ nhạt, dễ bị nhầm với các bệnh hô hấp khác hoặc người bệnh nghĩ đơn giản là do tuổi tác (Bệnh nhân COPD thường >40 tuổi), vì vậy dễ bị bỏ qua. Nếu bạn có những biểu hiện trên và thuộc đối tượng nguy cơ cao, hãy đi khám sớm để có hướng điều trị phù hợp.
Các biểu hiện ban đầu rất mờ nhạt, dễ bị nhầm với các bệnh hô hấp khác hoặc người bệnh nghĩ đơn giản là do tuổi tác (Bệnh nhân COPD thường >40 tuổi), vì vậy dễ bị bỏ qua. Nếu bạn có những biểu hiện trên và thuộc đối tượng nguy cơ cao, hãy đi khám sớm để có hướng điều trị phù hợp.
Đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có thể gặp ở tất cả mọi đối tượng. Tuy nhiên, những đối tượng sau sẽ có nguy cơ cao hơn rất nhiều, đó là:
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có thể gặp ở tất cả mọi đối tượng. Tuy nhiên, những đối tượng sau sẽ có nguy cơ cao hơn rất nhiều, đó là:
– Người hút thuốc lá và người hít phải khói thuốc lá thường xuyên. Trong khói thuốc lá có đến 7000 hóa chất độc hại khác nhau. Khói thuốc lá vào sâu trong phổi, gây phản ứng viêm và tổn thương phổi. Ngoài ra, khói thuốc lá còn làm tê liệt hoạt động của các lông mao trong đường thở, từ đó làm giảm khả năng tự bảo vệ của phổi khiến phổi dễ bị tổn thương hơn.
– Người hút thuốc lá và người hít phải khói thuốc lá thường xuyên. Trong khói thuốc lá có đến 7000 hóa chất độc hại khác nhau. Khói thuốc lá vào sâu trong phổi, gây phản ứng viêm và tổn thương phổi. Ngoài ra, khói thuốc lá còn làm tê liệt hoạt động của các lông mao trong đường thở, từ đó làm giảm khả năng tự bảo vệ của phổi khiến phổi dễ bị tổn thương hơn.
– Người trên 40 tuổi: COPD có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở người trên 40 tuổi. Nam giới có tỷ lệ mắc cao hơn so với nữ giới, một phần nguyên nhân là do phần lớn người hút thuốc là nam giới.
– Người trên 40 tuổi: COPD có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở người trên 40 tuổi. Nam giới có tỷ lệ mắc cao hơn so với nữ giới, một phần nguyên nhân là do phần lớn người hút thuốc là nam giới.
– Người sống trong môi trường không khí ô nhiễm (ở các thành phố lớn hoặc gần khu công nghiệp, gần nhà máy nhiệt điện…).
– Người sống trong môi trường không khí ô nhiễm (ở các thành phố lớn hoặc gần khu công nghiệp, gần nhà máy nhiệt điện…).
– Người làm trong môi trường có không khí ô nhiễm bởi bụi bẩn và khí độc (thợ mỏ khai thác than, đá, quăng, thợ chế biến than, đá, quặng, công nhân xây dựng, người làm việc ngoài đường như giao hàng, xe ôm…)
– Người làm trong môi trường có không khí ô nhiễm bởi bụi bẩn và khí độc (thợ mỏ khai thác than, đá, quăng, thợ chế biến than, đá, quặng, công nhân xây dựng, người làm việc ngoài đường như giao hàng, xe ôm…)
– Người có tiền sử viêm phổi, viêm phế quản tái diễn nhiều lần, đặc biệt là khi còn nhỏ.
– Người có tiền sử viêm phổi, viêm phế quản tái diễn nhiều lần, đặc biệt là khi còn nhỏ.
Bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dễ bị nhầm lẫn với bệnh nào?
Bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dễ bị nhầm lẫn với bệnh nào?
Bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dễ bị nhầm lẫn với bệnh nào?
Bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dễ bị nhầm lẫn với bệnh nào?
Có thể thấy, các biểu hiện ban đầu của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính rất mờ nhạt và ít điển hình. Vì vậy, bệnh dễ bị nhầm với các bệnh khác. Các bệnh dễ bị nhầm với bệnh COPD là:
Có thể thấy, các biểu hiện ban đầu của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính rất mờ nhạt và ít điển hình. Vì vậy, bệnh dễ bị nhầm với các bệnh khác. Các bệnh dễ bị nhầm với bệnh COPD là:
- Lao phổi.
- Suy tim.
- Giãn phế quản.
- Hen phế quản.
Lao phổi.
Suy tim.
Giãn phế quản.
Hen phế quản.
Dựa vào triệu chứng lâm sàng và kết quả khám thực thể, các bác sĩ sẽ chẩn đoán phân biệt được COPD với các bệnh trên. Vì vậy, khi nghi ngờ bản thân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hãy nhanh chóng đi khám để có phương pháp điều trị sớm và thích hợp.
Dựa vào triệu chứng lâm sàng và kết quả khám thực thể, các bác sĩ sẽ chẩn đoán phân biệt được COPD với các bệnh trên. Vì vậy, khi nghi ngờ bản thân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hãy nhanh chóng đi khám để có phương pháp điều trị sớm và thích hợp.
Vì sao cần phát hiện và điều trị sớm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính?
Vì sao cần phát hiện và điều trị sớm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính?
Vì sao cần phát hiện và điều trị sớm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính?
Vì sao cần phát hiện và điều trị sớm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính?
Phát hiện và điều trị sớm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đóng vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả điều trị. Nếu không điều trị sớm và vẫn tiếp tục tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ, bệnh sẽ:
Phát hiện và điều trị sớm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đóng vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả điều trị. Nếu không điều trị sớm và vẫn tiếp tục tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ, bệnh sẽ:
Bệnh tiến triển nhanh, các triệu chứng nặng nề hơn với các biểu hiện:
Bệnh tiến triển nhanh, các triệu chứng nặng nề hơn với các biểu hiện:
Bệnh tiến triển nhanh, các triệu chứng nặng nề hơn với các biểu hiện:
- Ho khạc đờm thường xuyên hơn, đờm là đờm mủ, có thể lẫn máu.
- Khó thở nặng hơn, thậm chí khó thở ngay cả khi không hoạt động gắng sức. Ở giai đoạn muộn, người bệnh thậm chí không thực hiện được các hoạt động bình thường như thay quần áo, đi lại.
- Người mệt mỏi, tinh thần giảm sút, sụt cân nhanh, dễ mắc các bệnh hô hấp khác.
- Tần suất các các đợt bùng phát COPD nhiều hơn, mức độ nặng nề hơn (đợt bùng phát COPD là những đợt cấp với các biểu hiện ho, khạc đờm, khó thở rầm rộ hơn, cơ thể thiếu oxy nặng và cần phải thay đổi phương pháp điều trị).
Ho khạc đờm thường xuyên hơn, đờm là đờm mủ, có thể lẫn máu.
Khó thở nặng hơn, thậm chí khó thở ngay cả khi không hoạt động gắng sức. Ở giai đoạn muộn, người bệnh thậm chí không thực hiện được các hoạt động bình thường như thay quần áo, đi lại.
Người mệt mỏi, tinh thần giảm sút, sụt cân nhanh, dễ mắc các bệnh hô hấp khác.
Tần suất các các đợt bùng phát COPD nhiều hơn, mức độ nặng nề hơn (đợt bùng phát COPD là những đợt cấp với các biểu hiện ho, khạc đờm, khó thở rầm rộ hơn, cơ thể thiếu oxy nặng và cần phải thay đổi phương pháp điều trị).
Gây các biến chứng nguy hiểm khác
Gây các biến chứng nguy hiểm khác
Gây các biến chứng nguy hiểm khác
– Biến chứng trên tim mạch: Rối loạn nhịp tim, suy tim phải (gần như luôn luôn đi kèm với bệnh COPD), tăng áp lực động mạch phổi (tăng áp động mạch phổi khiến cho bệnh nhân khó thở hơn và làm tiên lượng bệnh nhân COPD xấu hơn)
– Biến chứng trên tim mạch: Rối loạn nhịp tim, suy tim phải (gần như luôn luôn đi kèm với bệnh COPD), tăng áp lực động mạch phổi (tăng áp động mạch phổi khiến cho bệnh nhân khó thở hơn và làm tiên lượng bệnh nhân COPD xấu hơn)
– Biến chứng tại phổi: Ung thư phổi và tràn khí màng phổi. Tràn khí màng phổi là biến chứng thường gặp nhất trên phổi, gây suy hô hấp nặng và có thể tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.
– Biến chứng tại phổi: Ung thư phổi và tràn khí màng phổi. Tràn khí màng phổi là biến chứng thường gặp nhất trên phổi, gây suy hô hấp nặng và có thể tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.
– Nhiễm trùng hô hấp: Người bệnh bị cúm, cảm lạnh thường xuyên, viêm phổi. Các bệnh nhiễm trùng hô hấp này cũng làm bệnh COPD nặng hơn.
– Nhiễm trùng hô hấp: Người bệnh bị cúm, cảm lạnh thường xuyên, viêm phổi. Các bệnh nhiễm trùng hô hấp này cũng làm bệnh COPD nặng hơn.
– Đa hồng cầu: là biến chứng thường có do tình trạng cơ thể thiếu oxy liên tục. Lượng hồng cầu tăng cao làm tăng nguy cơ huyết khối và tắc mạch.
– Đa hồng cầu: là biến chứng thường có do tình trạng cơ thể thiếu oxy liên tục. Lượng hồng cầu tăng cao làm tăng nguy cơ huyết khối và tắc mạch.
– Biến chứng thần kinh: đau đầu, chóng mặt, mất ngủ, rối loạn ý thức, kém tập trung, mau quên, bệnh nhân không còn khả năng làm việc trí óc.
– Biến chứng thần kinh: đau đầu, chóng mặt, mất ngủ, rối loạn ý thức, kém tập trung, mau quên, bệnh nhân không còn khả năng làm việc trí óc.
Các phương pháp điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Các phương pháp điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Các phương pháp điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Các phương pháp điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Cần lưu ý rằng, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chỉ tiến triển nặng dần không có khả năng hồi phục. Các phương pháp điều trị tích cực chỉ có tác dụng giảm triệu chứng và làm bệnh tiến triển chậm hơn và cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. Các phương pháp điều trị COPD là:
Cần lưu ý rằng, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chỉ tiến triển nặng dần không có khả năng hồi phục. Các phương pháp điều trị tích cực chỉ có tác dụng giảm triệu chứng và làm bệnh tiến triển chậm hơn và cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. Các phương pháp điều trị COPD là:
Dùng thuốc
Dùng thuốc
Dùng thuốc
- Thuốc giãn phế quản (ưu tiên dạng khí dung): giúp người bệnh thở dễ dàng hơn. Người bệnh cần dùng thuốc này liên tục, cho dù các triệu chứng khó thở đã được thuyên giảm.
- Thuốc corticoid (thường dùng dạng khí dung): Dùng để giảm viêm ở phổi, được chỉ định khi bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở giai đoạn trung bình hoặc nặng, có đợt cấp lặp đi lặp lại.
- Kháng sinh: Người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường thường bị nhiễm khuẩn hô hấp. Vì thế, cần dùng kháng sinh thích hợp trong trường hợp nhiễm khuẩn, thường là đợt kịch phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Thuốc giãn phế quản (ưu tiên dạng khí dung): giúp người bệnh thở dễ dàng hơn. Người bệnh cần dùng thuốc này liên tục, cho dù các triệu chứng khó thở đã được thuyên giảm.
Thuốc corticoid (thường dùng dạng khí dung): Dùng để giảm viêm ở phổi, được chỉ định khi bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở giai đoạn trung bình hoặc nặng, có đợt cấp lặp đi lặp lại.
Kháng sinh: Người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường thường bị nhiễm khuẩn hô hấp. Vì thế, cần dùng kháng sinh thích hợp trong trường hợp nhiễm khuẩn, thường là đợt kịch phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Thở oxy dài hạn tại nhà: Chỉ định trong trường hợp suy hô hấp mạn (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn 4).
Thở oxy dài hạn tại nhà: Chỉ định trong trường hợp suy hô hấp mạn (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn 4).
Thở oxy dài hạn tại nhà
Phẫu thuật thay phổi: là giải pháp cuối cùng khi tất cả các phương pháp trên không còn tác dụng.
Phẫu thuật thay phổi: là giải pháp cuối cùng khi tất cả các phương pháp trên không còn tác dụng.
Phẫu thuật thay phổi:
Người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cần làm gì?
Người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cần làm gì?
Người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cần làm gì?
Người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cần làm gì?
Để đạt được hiệu quả tốt nhất, ngoài việc tuân thủ tuyệt đối điều trị thì người bệnh cần điều chỉnh lối sống phù hợp. Đó là:
Để đạt được hiệu quả tốt nhất, ngoài việc tuân thủ tuyệt đối điều trị thì người bệnh cần điều chỉnh lối sống phù hợp. Đó là:
– Bỏ thuốc lá (nếu trước đó có hút thuốc), tránh xa khói thuốc lá.
– Bỏ thuốc lá (nếu trước đó có hút thuốc), tránh xa khói thuốc lá.
– Có biện pháp bảo vệ bản thân trước tình trạng ô nhiễm không khí như hạn chế ra ngoài, sử dụng máy lọc không khí, đeo khẩu trang…
– Có biện pháp bảo vệ bản thân trước tình trạng ô nhiễm không khí như hạn chế ra ngoài, sử dụng máy lọc không khí, đeo khẩu trang…
– Tiêm vaccin cúm, vaccin phòng phế cầu đầy đủ theo hướng dẫn.
– Tiêm vaccin cúm, vaccin phòng phế cầu đầy đủ theo hướng dẫn.
– Vệ sinh sạch sẽ mũi họng thường xuyên.
– Vệ sinh sạch sẽ mũi họng thường xuyên.
– Tập thở theo hướng dẫn dành riêng cho bệnh nhân COPD.
– Tập thở theo hướng dẫn dành riêng cho bệnh nhân COPD.
– Có chế độ ăn uống giàu chất xơ, vitamin và đặc biệt là giàu các chất chống oxy hóa.
– Có chế độ ăn uống giàu chất xơ, vitamin và đặc biệt là giàu các chất chống oxy hóa.
– Dùng thảo dược cải thiện tình trạng bệnh.
– Dùng thảo dược cải thiện tình trạng bệnh.
Xuyên bối mẫu – Thảo dược dành cho người bệnh COPD
Xuyên bối mẫu – Thảo dược dành cho người bệnh COPD
Xuyên bối mẫu – Thảo dược dành cho người bệnh COPD
Xuyên bối mẫu – Thảo dược dành cho người bệnh COPD
Để nói về một thảo dược giúp bảo vệ phổi, giảm triệu chứng, cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân COPD thì xuyên bối mẫu là một trong những vị thuốc tiêu biểu nhất.
Để nói về một thảo dược giúp bảo vệ phổi, giảm triệu chứng, cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân COPD thì xuyên bối mẫu là một trong những vị thuốc tiêu biểu nhất.
Xuyên bối mẫu còn có tên bối mẫu, triết bối mẫu, là dò hành phơi khô của cây bối mẫu (Fritilaria sp., họ Hành tỏi). Theo y học cổ truyền, xuyên bối mẫu với vị ngọt tính bình, quy vào kinh phế (phổi) có tác dụng nhuận phế trừ đàm (tiêu đờm), chỉ khái (trừ ho), thanh nhiệt tán kết. Từ đó làm giảm các triệu chứng của bệnh COPD.
Xuyên bối mẫu còn có tên bối mẫu, triết bối mẫu, là dò hành phơi khô của cây bối mẫu (Fritilaria sp., họ Hành tỏi). Theo y học cổ truyền, xuyên bối mẫu với vị ngọt tính bình, quy vào kinh phế (phổi) có tác dụng nhuận phế trừ đàm (tiêu đờm), chỉ khái (trừ ho), thanh nhiệt tán kết. Từ đó làm giảm các triệu chứng của bệnh COPD.
Y học hiện đại đã chứng minh, xuyên bối mẫu với tác dụng làm sạch phổi, long đờm, giúp bệnh nhân dễ thở, cải thiện chức năng phổi. Không dừng lại ở đó, xuyên bối mẫu giúp làm giảm tần suất các đợt kịch phát COPD và cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân.
Y học hiện đại đã chứng minh, xuyên bối mẫu với tác dụng làm sạch phổi, long đờm, giúp bệnh nhân dễ thở, cải thiện chức năng phổi. Không dừng lại ở đó, xuyên bối mẫu giúp làm giảm tần suất các đợt kịch phát COPD và cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân.
Một cơ chế khác của xuyên bối mẫu đó là kích hoạt lại hệ thống lông rung trong lòng ống dẫn khí. Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng với bệnh nhân COPD có tiền sử hút thuốc lá. Bởi khói thuốc làm tê liệt hoạt động các lông rung này, khiến khả năng tự bảo vệ phổi bị giảm sút (Lông rung có vai trò lọc và đẩy các tác nhân gây bệnh ra ngoài). Khi kích hoạt lại hệ thống lông rung này, khả năng tự bảo vệ của phổi được phục hồi, từ đó góp phần cải thiện bệnh hiệu quả.
Một cơ chế khác của xuyên bối mẫu đó là kích hoạt lại hệ thống lông rung trong lòng ống dẫn khí. Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng với bệnh nhân COPD có tiền sử hút thuốc lá. Bởi khói thuốc làm tê liệt hoạt động các lông rung này, khiến khả năng tự bảo vệ phổi bị giảm sút (Lông rung có vai trò lọc và đẩy các tác nhân gây bệnh ra ngoài). Khi kích hoạt lại hệ thống lông rung này, khả năng tự bảo vệ của phổi được phục hồi, từ đó góp phần cải thiện bệnh hiệu quả.
Lông rung đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ phổi
Lông rung đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ phổi
Lông rung đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ phổi
Xuyên bối mẫu rất tốt, nhưng làm thế nào để thu được hiệu quả cao nhất khi dùng?
Xuyên bối mẫu rất tốt, nhưng làm thế nào để thu được hiệu quả cao nhất khi dùng?
Công nghệ bào chế hiện đại giúp con người thu được hiệu quả tối đa của thảo dược
Công nghệ bào chế hiện đại giúp con người thu được hiệu quả tối đa của thảo dược
Công nghệ bào chế hiện đại giúp con người thu được hiệu quả tối đa của thảo dược
Công nghệ bào chế hiện đại giúp con người thu được hiệu quả tối đa của thảo dược
Các hoạt chất trong dược liệu nói chung và trong xuyên bối mẫu nói riêng rất tốt. Tuy nhiên, thảo dược có nhiều nhược điểm như tỷ lệ hoạt chất thấp, có nhiều thành phần khác không có tác dụng, khả năng hấp thu vào cơ thể không cao.
Các hoạt chất trong dược liệu nói chung và trong xuyên bối mẫu nói riêng rất tốt. Tuy nhiên, thảo dược có nhiều nhược điểm như tỷ lệ hoạt chất thấp, có nhiều thành phần khác không có tác dụng, khả năng hấp thu vào cơ thể không cao.
Để khắc phục những nhược điểm lớn đó, ngành sản xuất dược phẩm hiện đại có những quy trình chiết xuất và sản xuất tiên tiến, giúp thu được tối đa hoạt chất, loại bỏ tạp chất, tăng khả năng hấp thu của cơ thể.
Để khắc phục những nhược điểm lớn đó, ngành sản xuất dược phẩm hiện đại có những quy trình chiết xuất và sản xuất tiên tiến, giúp thu được tối đa hoạt chất, loại bỏ tạp chất, tăng khả năng hấp thu của cơ thể.
Công nghệ hiện đại bậc nhất thế giới hiện nay đó là microfluidizer. Với công nghệ này, các thành phần thảo dược được đưa vào hệ thống thông qua bể chứa và được chuyển tới buồng tương tác với tốc độ 4000m/s bởi máy bơm áp suất cao. Khi vào trong buồng, nguyên liệu sẽ chịu những lực rất mạnh gây phá vỡ tế bào, đồng thời được làm mát ngay tức thì. Từ đó tạo ra những phân tử hạt có kích thước nano, dưới 70nm.
Công nghệ hiện đại bậc nhất thế giới hiện nay đó là microfluidizer. Với công nghệ này, các thành phần thảo dược được đưa vào hệ thống thông qua bể chứa và được chuyển tới buồng tương tác với tốc độ 4000m/s bởi máy bơm áp suất cao. Khi vào trong buồng, nguyên liệu sẽ chịu những lực rất mạnh gây phá vỡ tế bào, đồng thời được làm mát ngay tức thì. Từ đó tạo ra những phân tử hạt có kích thước nano, dưới 70nm.
Nhờ tồn tại dưới dạng phân từ nano nên các thảo dược được hấp thu tối đa, sinh khả dụng có thể lên đến 100%, hiệu quả thu được là cao nhất.
Nhờ tồn tại dưới dạng phân từ nano nên các thảo dược được hấp thu tối đa, sinh khả dụng có thể lên đến 100%, hiệu quả thu được là cao nhất.
Để thu được hiệu quả tốt nhất, chỉ dùng xuyên bối mẫu liệu đã đủ?
Để thu được hiệu quả tốt nhất, chỉ dùng xuyên bối mẫu liệu đã đủ?
Để thu được hiệu quả tốt nhất, chỉ dùng xuyên bối mẫu liệu đã đủ?
Để thu được hiệu quả tốt nhất, chỉ dùng xuyên bối mẫu liệu đã đủ?
Các bài thuốc cổ truyền thường đều phải kết hợp nhiều vị thuốc với nhau để thu được hiệu quả tốt. Với xuyên bối mẫu, dùng một mình có hiệu quả tốt trong việc giảm triệu chứng và góp phần bảo vệ phổi, nhưng như vậy là chưa đủ. Để thu được tác dụng toàn diện, xuyên bối mẫu cần được kết hợp với các thảo dược khác như:
Các bài thuốc cổ truyền thường đều phải kết hợp nhiều vị thuốc với nhau để thu được hiệu quả tốt. Với xuyên bối mẫu, dùng một mình có hiệu quả tốt trong việc giảm triệu chứng và góp phần bảo vệ phổi, nhưng như vậy là chưa đủ. Để thu được tác dụng toàn diện, xuyên bối mẫu cần được kết hợp với các thảo dược khác như:
Cúc tây: Tăng cường chức năng đại thực bào phế nang. Đại thực bào phế nang được coi là lớp phòng thủ đầu tiên của phổi, kết hợp với lông rung bảo vệ toàn bộ phổi trước các tác nhân gây bệnh.
Hoàng cầm: phục hồi chức năng phổi đã bị tổn thương từ trước.
giải độc phổi
Lá bạch đàn, bồ công anh, tỳ bà diệp: Chống viêm, kháng khuẩn, giảm ho, long đờm, giãn phế quản, làm sạch và thông thoáng đường thở, giúp cải thiện triệu chứng, ngăn chặn đợt kịch phát COPD.
Tảo nâu chứa Fucoidan: Phòng chống ung thư, ức chế tế bào ung thư tăng sinh cho bệnh nhân COPD.
Khi kết hợp tất cả các thảo dược trên, chúng ta thu được tác dụng tuyệt vời cho người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD).
Khi kết hợp tất cả các thảo dược trên, chúng ta thu được tác dụng tuyệt vời cho người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD).
Các thảo dược trên có mặt trong sản phẩm BoniDetox của Canada và Mỹ
Các thảo dược trên có mặt trong sản phẩm BoniDetox của Canada và Mỹ
imp source
Các thảo dược trên có mặt trong sản phẩm BoniDetox của Canada và Mỹ
BoniDetox được nhập khẩu từ Mỹ, là lựa chọn hoàn hảo của bệnh nhân viêm phổi tắc nghẽn mạn tính nhờ:
BoniDetox được nhập khẩu từ Mỹ, là lựa chọn hoàn hảo của bệnh nhân viêm phổi tắc nghẽn mạn tính nhờ:
- Công thức toàn diện: Trong BoniDetox có các thành phần giúp bảo vệ phổi (cúc tây, xuyên bối mẫu), thảo dược giúp giải độc phổi (Hoàng cầm, cao thảo Ý, xuyên tâm liên). Nhờ vậy, BoniDetox giúp bảo vệ, giải độc, cải thiện bệnh, ngăn chặn những đợt kịch phát COPD, làm chậm quá trình phát triển bệnh, ngăn ngừa ung thư hiệu quả.
Công thức toàn diện: Trong BoniDetox có các thành phần giúp bảo vệ phổi (cúc tây, xuyên bối mẫu), thảo dược giúp giải độc phổi (Hoàng cầm, cao thảo Ý, xuyên tâm liên). Nhờ vậy, BoniDetox giúp bảo vệ, giải độc, cải thiện bệnh, ngăn chặn những đợt kịch phát COPD, làm chậm quá trình phát triển bệnh, ngăn ngừa ung thư hiệu quả.
- Công nghệ bào chế hiện đại: BoniDetox được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, là sản phẩm của tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals. BoniDetox được sản xuất tại nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP là J&E International (Mỹ). Tại nhà máy này, BoniDetox được sản xuất bằng công nghệ microfluidizer. Từ đó, hiệu quả của các thảo dược được tối ưu, người bệnh thu được tác dụng tốt nhất.
Công nghệ bào chế hiện đại: BoniDetox được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, là sản phẩm của tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals. BoniDetox được sản xuất tại nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP là J&E International (Mỹ). Tại nhà máy này, BoniDetox được sản xuất bằng công nghệ microfluidizer. Từ đó, hiệu quả của các thảo dược được tối ưu, người bệnh thu được tác dụng tốt nhất.
BoniDetox được đánh giá cao bởi các chuyên gia đầu ngành
BoniDetox được đánh giá cao bởi các chuyên gia đầu ngành
BoniDetox được đánh giá cao bởi các chuyên gia đầu ngành
BoniDetox được đánh giá cao bởi các chuyên gia đầu ngành
Theo Thạc sĩ, bác sĩ Hoàng Khánh Toàn, trưởng khoa Đông y bệnh viện Trung ương quân đội 108: “Khi có các dấu hiệu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, người bệnh cần đi khám sớm và điều trị theo hướng dẫn. Ngoài ra, bệnh nhân nên kết hợp dùng thêm sản phẩm BoniDetox của Mỹ.
Theo Thạc sĩ, bác sĩ Hoàng Khánh Toàn, trưởng khoa Đông y bệnh viện Trung ương quân đội 108: “Khi có các dấu hiệu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, người bệnh cần đi khám sớm và điều trị theo hướng dẫn. Ngoài ra, bệnh nhân nên kết hợp dùng thêm sản phẩm BoniDetox của Mỹ.
“ BoniDetox có tác dụng giảm ho, long đờm, giãn phế quản, làm sạch và thông thoáng đường thở. Từ đó giúp giảm các triệu chứng như ho khạc đờm, khó thở, tức ngực cho người bệnh COPD”.
“ BoniDetox có tác dụng giảm ho, long đờm, giãn phế quản, làm sạch và thông thoáng đường thở. Từ đó giúp giảm các triệu chứng như ho khạc đờm, khó thở, tức ngực cho người bệnh COPD”.
“Điều quan trọng nhất là BoniDetox còn bảo vệ phổi, giải độc phổi và chống ung thư. Từ đó giúp cải thiện bệnh, làm chậm quá trình tiến triển cũng như phòng chống ung thư cho bệnh nhân”.
“Điều quan trọng nhất là BoniDetox còn bảo vệ phổi, giải độc phổi và chống ung thư. Từ đó giúp cải thiện bệnh, làm chậm quá trình tiến triển cũng như phòng chống ung thư cho bệnh nhân”.
“Người bệnh nên uống với liều 2-4 viên đều đặn hàng ngày để cho tác dụng tốt nhất. Vì hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên nên bạn có thể hoàn toàn yên tâm dùng lâu dài”.
“Người bệnh nên uống với liều 2-4 viên đều đặn hàng ngày để cho tác dụng tốt nhất. Vì hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên nên bạn có thể hoàn toàn yên tâm dùng lâu dài”.
Trên đây là những dấu hiệu nhận biết bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và các phương pháp điều trị bệnh. BoniDetox chính là biện pháp tốt nhất nhằm bảo vệ phổi, cải thiện bệnh COPD, giảm triệu chứng và phòng ung thư cho bạn. Hy vọng bài viết đã đem đến những thông tin hữu ích, giúp bạn tìm ra hướng đi đúng đắn nhất cho mình. Chúc bạn luôn luôn mạnh khỏe và hạnh phúc.
Trên đây là những dấu hiệu nhận biết bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và các phương pháp điều trị bệnh. BoniDetox chính là biện pháp tốt nhất nhằm bảo vệ phổi, cải thiện bệnh COPD, giảm triệu chứng và phòng ung thư cho bạn. Hy vọng bài viết đã đem đến những thông tin hữu ích, giúp bạn tìm ra hướng đi đúng đắn nhất cho mình. Chúc bạn luôn luôn mạnh khỏe và hạnh phúc.
Trên đây là những dấu hiệu nhận biết bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và các phương pháp điều trị bệnh. BoniDetox chính là biện pháp tốt nhất nhằm bảo vệ phổi, cải thiện bệnh COPD, giảm triệu chứng và phòng ung thư cho bạn. Hy vọng bài viết đã đem đến những thông tin hữu ích, giúp bạn tìm ra hướng đi đúng đắn nhất cho mình. Chúc bạn luôn luôn mạnh khỏe và hạnh phúc.