Nội dung chính
Gặp đợt cấp là điều mà tất cả người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đều lo sợ. Người bệnh nào cũng sẽ gặp phải những đợt bùng phát này, nhưng tần suất và mức độ ở mỗi người sẽ khác nhau. Sự khác biệt đó phụ thuộc nhiều vào việc phương pháp điều trị có tác động trực tiếp được đến nguyên nhân hay không? Nội dung trong bài viết này sẽ làm rõ những nguyên nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, từ đó giúp bạn có biện pháp phòng ngừa tốt nhất. Cùng chúng tôi tìm hiểu ngay nhé!
Nguyên nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là gì?
Những thông tin cơ bản về đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là gì?
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là bệnh đường hô hấp được đặc trưng bởi sự suy giảm khả năng thông khí ở phổi không hồi phục và sự tăng tiết đờm nhầy. Hậu quả là người bệnh bị khó thở và ho khạc đờm với mức độ nặng dần theo thời gian. Hiện nay chưa có phương pháp chữa khỏi hẳn căn bệnh này. Các mục tiêu hướng đến khi điều trị là làm giảm tốc độ tiến triển của bệnh, giảm thiểu tối đa đợt cấp và biến chứng, cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân.
Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính rất nguy hiểm
Xen kẽ giữa các giai đoạn ổn định, người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường sẽ gặp những đợt cấp tính (đợt bùng phát) với các đặc điểm:
– Các triệu chứng ho, khạc đờm (đờm đổi màu) và khó thở đột ngột trở nên rầm rộ hơn. Các triệu chứng khác có thể gặp bao gồm: Sốt, rối loạn ý thức, tím môi, tím móng, giảm khả năng vận động.
– Các phương pháp điều trị sẽ khác so với giai đoạn ổn định (Tăng liều, đổi loại thuốc, sử dụng thêm các liệu pháp oxy…). Với đợt cấp mức độ nặng và rất nặng, người bệnh cần được xử trí theo phác đồ của khoa hồi sức tích cực.
– Nguy cơ tử vong cao do suy hô hấp.
– Sau mỗi đợt cấp, mức độ nặng ở giai đoạn ổn định của người bệnh sẽ tăng lên, nguy cơ gặp đợt cấp và các biến chứng của bệnh cũng tăng lên.
– Chi phí điều trị cho mỗi đợt cấp rất lớn.
Chú Nguyễn Đình Tư (50 tuổi, thôn Quảng Tái, xã Trung Tú, Ứng Hòa, Hà Nội, điện thoại 0974.918.758), một bệnh nhân COPD nhiều năm cho biết: “Mỗi lần lên đợt cấp là tôi lại phải nhập viện điều trị dài ngày vì không thể thở nổi cùng với những cơn ho tím tái cả mặt mày. Đờm thì vàng khè, đặc quánh. Nhiều lần tôi mất ý thức luôn, mỗi lần như thế là một lần tôi đối mặt với tử thần, giờ nghĩ lại tôi vẫn thấy sợ”.
Chú Nguyễn Đình Tư (50 tuổi)
Có thể thấy, đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính rất nguy hiểm, do đó việc ngăn ngừa đợt cấp là việc rất quan trọng. Việc tác động trực tiếp vào nguyên nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sẽ giúp bạn làm được điều đó.
Nguyên nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là gì?
Người bệnh dễ gặp đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khi gặp các yếu tố sau:
– Nhiễm khuẩn phế quản phổi cấp do virus hoặc vi khuẩn: Đây là nguyên nhân thường gặp nhất.
– Các nguyên nhân khác: Bị nhiễm lạnh, khói, khí độc, tự ý ngừng hoặc đổi thuốc điều trị, dùng thuốc an thần, gây mê và do tác động của một số bệnh mắc kèm.
– Không rõ nguyên nhân: Chiếm ⅓ trong tổng số các trường hợp.
Chú Tư cho biết: “Tôi bị đợt cấp nhiều lần lắm, có lần thì do chuyển mùa tôi bị cảm lạnh, có lần thì do bị viêm họng không chữa kịp thời. Nhưng có rất nhiều lần tôi không thể nghĩ ra là nguyên nhân do đâu. Cứ tự dưng cơn ho đờm với khó thở nặng lên đột ngột, sau đấy tôi phải nhập viện luôn. Hỏi thì bác sĩ bảo do phổi tôi bị nhiễm độc nặng quá rồi, nên mới thường xuyên gặp đợt cấp như vậy. Nghĩ lại thì ngày trước tôi có thời gian dài làm ở xưởng nhôm bên Malaysia. Mấy người làm cùng xưởng với tôi chỉ sau một thời gian ngắn là ho dữ dội, có người còn ho ra cả máu. Tôi thì cẩn thận hơn, đeo khẩu trang đầy đủ nên không bị nặng như thế, nhưng tôi cũng bị ho khạc đờm nặng. Khi về Việt Nam, tôi còn đi làm công nhân ở công trường xây dựng nữa, suốt ngày hít bụi bẩn, bụi xi măng nên mới bị bệnh này. Không ngờ, phổi bị nhiễm độc không chỉ gây bệnh mà còn khiến tôi thường xuyên gặp đợt cấp như vậy”.
Nhiễm độc phổi – Nguyên nhân khiến đợt cấp COPD xuất hiện dồn dập và nặng nề
Nhiễm độc phổi – Nguyên nhân khiến đợt cấp COPD xuất hiện dồn dập và nặng nề
Nhiễm độc phổi là tình trạng phổi bị tấn công bởi khói thuốc lá, khói bụi, các chất độc hại… dẫn đến tình trạng phổi bị tổn thương và rối loạn chức năng. Các chất độc đó bám lại trong phổi và tiếp tục gây tổn thương (cho dù người bệnh đã ngừng tiếp xúc với các nguồn ô nhiễm). Khi không được giải độc, phổi bị nhiễm độc trong thời gian dài sẽ dẫn đến các bệnh lý nguy hiểm trên đường hô hấp, trong đó có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Không chỉ gây ra mà nhiễm độc phổi còn khiến bệnh COPD tiến triển nặng lên với tốc độ nhanh hơn và là nguyên nhân gây khởi phát những đợt cấp tính. Vì vậy, giải độc cho phổi là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.
Các phương pháp giúp phòng ngừa đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Dựa vào những nguyên nhân kể trên, các biện pháp phòng ngừa đợt cấp COPD được rút ra là:
– Tuân thủ điều trị.
– Vệ sinh mũi, họng sạch sẽ, tránh để cơ thể bị nhiễm lạnh.
– Tiêm vaccin phòng cúm và phòng phế cầu định kỳ.
– Tránh xa và tự bảo vệ bản thân trước các nguồn ô nhiễm như: Khói thuốc, không khí ô nhiễm, các chất độc hại trong môi trường làm việc.
– Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể và phổi.
– Giải độc cho phổi: Đây là biện pháp hiệu quả, cần thiết hàng đầu.
Chú Tư cho biết: “Cũng từ lâu lắm rồi, tôi không bị lên đợt cấp nữa. Vì theo hướng dẫn của bác sĩ, tôi dùng thuốc đều đặn và tiêm phòng đầy đủ. Có gió mùa đông bắc về là tôi chủ động mặc ấm ngay từ đầu. Tôi tải cả cái phần mềm Airvisual về để theo dõi không khí Hà Nội, hôm nào không khí ô nhiễm là tôi ở tịt trong nhà, rồi bật máy lọc không khí lên. Tuyệt nhiên, tôi cũng không động đến điếu thuốc nào, thấy ai hút thuốc là tôi lập tức tránh xa ngay. Đặc biệt là sau khi tìm hiểu, tôi đã có phương pháp giải độc hiệu quả cho phổi. Đó là sử dụng 4 viên BoniDetox đều đặn hàng ngày. Sản phẩm này vừa giúp giải độc phổi hiệu quả, vừa giúp tăng cường sức đề kháng cho phổi, lại vừa có các thảo dược giúp làm giảm các triệu chứng ho đờm, khó thở của tôi nữa. Nhờ áp dụng tất cả các phương pháp trên mà giờ đến ho khạc đờm tôi cũng không gặp nữa, huống gì là đợt cấp”.
Sản phẩm BoniDetox
BoniDetox – Giải pháp toàn diện giúp người bệnh COPD sống vui khỏe mỗi ngày
BoniDetox là sản phẩm giúp giải độc phổi của tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceutical, được sản xuất tại nhà máy J&E International (Mỹ). Các nhà khoa học của tập đoàn Viva Nutraceutials đã dựa trên nguyên nhân, triệu chứng của bệnh COPD và các đợt cấp để nghiên cứu tạo nên sản phẩm BoniDetox. BoniDetox vừa tác động trực tiếp vào nguyên nhân, vừa làm giảm triệu chứng, vừa tăng cường sức đề kháng cho phổi nhờ các thành phần sau:
Các thành phần giúp giải độc phổi hiệu quả
– Xuyên tâm liên và lá oliu: Có tác dụng chống oxy hóa mạnh mẽ, từ đó giúp bảo vệ tế bào phổi trước các tác nhân gây độc.
– Cam thảo Italia: Giúp làm sạch, loại bỏ các độc tố tích tụ trong phổi. Từ đó ngăn chúng tiếp tục gây tổn thương cho phổi.
– Baicalin (trong hoàng cầm): Giúp phục hồi chức năng phổi bị tổn thương hiệu quả. Tác dụng này đã được chứng minh bởi nghiên cứu của Giáo sư, tiến sĩ Seong-Soo Roh, Đại học Y khoa Hàn Quốc, Đại học Daegu Haany, Hàn Quốc và nhiều nghiên cứu khác trên thế giới.
Giáo sư, tiến sĩ Seong-Soo Roh
– Cúc tây, xuyên bối mẫu: Giúp tăng cường khả năng tự phòng thủ của phổi nhờ tác dụng kích hoạt hệ thống lông chuyển và tăng cường chức năng của các đại thực bào phế nang. Nhờ vậy, phổi được bảo vệ trước các tác nhân gây độc ngay từ khi chúng mới bắt đầu tiến vào và tấn công phổi.
Thành phần giúp giảm triệu chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
BoniDetox có sự kết hợp của các thảo dược: Tỳ bà diệp, lá bạch đàn, bồ công anh. Các thảo dược này khi kết hợp với nhau tạo nên tác dụng toàn diện giúp giảm ho, long đờm, chống viêm, kháng khuẩn và giãn phế quản. Nhờ vậy, các triệu chứng COPD sẽ được giảm thiểu rõ rệt.
Thành phần giúp tăng cường sức đề kháng cho phổi
Sức đề kháng của phổi được tăng cường khi sử dụng BoniDetox mỗi ngày. Đó là nhờ trong BoniDetox có bổ sung thêm thành phần Fucoidan chiết xuất từ tảo nâu Nhật Bản. Theo nghiên cứu của tiến sĩ, bác sĩ Katsuyuki Nakajima, đại học Gunma, Nhật Bản, sử dụng Fucoidan mỗi ngày giúp tăng cường sức đề kháng cho phổi, kích hoạt hệ thống phòng thủ của phổi hiệu quả. Không chỉ vậy, Fucoidan còn được rất nhiều nghiên cứu trên thế giới chứng minh tác dụng giúp phòng ngừa ung thư hiệu quả. Tác dụng này có ý nghĩa vô cùng to lớn bởi một trong những biến chứng nguy hiểm nhất của COPD chính là ung thư phổi.
Tiến sĩ, bác sĩ Katsuyuki Nakajima, đại học Gunma, Nhật Bản
Tại nhà máy J&E International, BoniDetox được tối ưu hóa tác dụng nhờ công nghệ bào chế Microfluidizer. Với công nghệ này, các thành phần của BoniDetox sẽ có kích thước siêu nhỏ (<70nm). Do đó, chúng sẽ dễ dàng được hấp thu vào cơ thể, sinh khả dụng có thể lên tới 100%. Từ đó hiệu quả thu được là tối đa.
BoniDetox – Cứu tinh của bệnh nhân COPD
Không chỉ có chú Tư, đã có rất nhiều bệnh nhân COPD có được cuộc sống vui khỏe mỗi ngày nhờ sử dụng BoniDetox đúng theo hướng dẫn.
Bác Nghiêm Xuân Tẩy (73 tuổi có địa chỉ: sn 359 Tràng Bạch, Hoàng Quế, Đông Triều, Quảng Ninh; điện thoại: 0904.558.422)
Bác Nghiêm Xuân Tẩy
Bác Tẩy chia sẻ: “Bị COPD khổ lắm, mỗi lần ho là như rút ruột rút gan. Mà đờm thì vàng đặc quánh lại, tôi phải dùng hết sức bình sinh mới khạc ra được. Còn tình trạng khó thở khiến tôi chỉ làm được mấy việc nhẹ nhàng thôi, quá sức một chút là không thể thở nổi. Bình thường là thế, chứ mỗi khi lên đợt cấp thì còn kinh khủng hơn và lần nào tôi cũng phải nhập viện điều trị tích cực dài ngày”.
“Nhưng cũng khá lâu rồi tôi không gặp đợt cấp nào nữa, tất cả là nhờ BoniDetox của Mỹ. Triệu chứng ho cũng giảm rõ rệt, đờm loãng ra và dễ khạc hơn trước rất nhiều chỉ sau khi uống khoảng 2 lọ. Sau 3 tháng thì tôi đã thở nhẹ nhàng hơn, hết hẳn ho đờm. Tôi mừng lắm”.
Bác Võ Hoành, 83 tuổi ở thôn Gia Cát, xã Quế Phong, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam
Bác Võ Hoành, 83 tuổi
Bác Hoành chia sẻ: “Trước đây, bác hút thuốc lá với thuốc lào nhiều lắm. Thế nên bác mới mắc căn bệnh COPD này, bệnh khiến bác bị ho liên tục, khó thở thì cứ nặng lên từng ngày. Về sau, dù bác không hút thuốc nữa và dùng thuốc điều trị đều đặn nhưng bệnh tình không thuyên giảm. Đặc biệt, số lần gặp đợt cấp COPD ngày càng nhiều, lần nào bác cũng phải nhập viện nằm cả tuần, khổ lắm”.
“Giờ thì bác khỏe rồi, đợt cấp không ghé thăm bác nữa, những cơn ho cũng thưa dần, mức độ khó thở cũng dần được cải thiện. Đó là nhờ bác dùng BoniDetox đều đặn hàng ngày đấy. Bác cảm ơn BoniDetox nhiều lắm”.
Những nguyên nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đã được phân tích chi tiết, cụ thể trong bài viết trên đây. Bị nhiễm độc phổi là nguyên nhân quan trọng gây ra và khiến đợt cấp COPD nặng nề. Dùng BoniDetox để giải độc phổi là hướng đi đúng đắn và cần thiết ngay lúc này. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết. Chúc bạn sức khỏe.
XEM THÊM:
- Bật mí cách lọc sạch phổi cho người hút thuốc lá hiệu quả nhất
- Biến chứng COPD đến sớm hơn là do đâu? Hướng đi nào là đúng đắn nhất?