Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính có lây không? Các phương pháp giúp phòng ngừa bệnh

Nội dung chính

 

    Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh mà còn tiềm ẩn rất nhiều biến chứng nguy hiểm. Do đó,“bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính có lây không?” là vấn đề được rất nhiều người quan tâm, đặc biệt là những người trong gia đình có thành viên mắc phải căn bệnh đáng sợ này. Để giải đáp thắc mắc này và tìm hiểu về các phương pháp giúp phòng ngừa và cải thiện bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính hiệu quả, các bạn đừng bỏ qua bài viết dưới đây nhé!

 

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính có lây không?

 

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính có lây không?

   Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD – Chronic obstructive pulmonary disease) là bệnh lý đường hô hấp có sự tắc nghẽn luồng không khí vì đường thở bị hẹp lại so với bình thường gây ra các triệu chứng điển hình là ho-đờm-khó thở.

   Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) thường gặp ở người cao tuổi, những người có tiền sử mắc bệnh viêm phế quản mãn hay giãn phế nang và là bệnh lý chiếm tỷ lệ rất cao trong các bệnh lý đường hô hấp.

   Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính đã và đang trở thành gánh nặng bệnh tật trên toàn cầu và có xu hướng ngày càng gia tăng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, năm 2000, có khoảng 2,7 triệu người chết, năm 2016 có khoảng 3,2 triệu người tử vong vì bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và dự tính đến năm 2020, số người tử vong do COPD có thể tăng lên thứ 3 thế giới.

 

Năm 2016 có khoảng 3,2 triệu người tử vong vì bệnh COPD

 

   Mặc dù bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD là bệnh phổ biến và tỷ lệ tử vong cao, thế nhưng COPD không phải là căn bệnh gây ra bởi các tác nhân như virus, vi khuẩn, vi nấm… Vì vậy có thể khẳng định rằng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD không có khả năng lây nhiễm trong cộng đồng.

   Bản chất của COPD là do phổi bị nhiễm độc từ các chất độc hại ở khắp nơi xung quanh chúng ta. Những người sống trong cùng gia đình mà bị mắc COPD thường do họ hít chung bầu không khí ô nhiễm nên phổi bị nhiễm độc lâu ngày sinh ra bệnh. Vậy nguyên nhân cụ thể khiến phổi bị nhiễm độc gây ra COPD là gì? Câu trả lời sẽ có trong phần tiếp theo của bài viết.

 

Nguyên nhân gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD)

   Nguyên nhân gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là do sự tích tụ các chất độc hại sau đây khiến phổi bị nhiễm độc:

 Khói thuốc lá, thuốc lào

   Đây là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, ước tính khoảng trên 75% bệnh nhân COPD có liên quan đến khói thuốc lá, thuốc lào.

   Sau khi xâm nhập vào cơ thể, khói thuốc lá sẽ đi vào máu, một phần sẽ được đưa ra ngoài sau động tác nhả khói thuốc, một phần còn lại sẽ bám chặt lại trong phổi. Các chất độc hại tích tụ lâu ngày sẽ khiến phổi bị viêm và tổn thương. Tình trạng này kéo dài sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý mãn tính, trong đó có bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD).

 

Khói thuốc lá, thuốc lào là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh COPD

 

Ô nhiễm không khí ngoài trời

    Bụi mịn, bụi đường, bụi từ các công trường xây dựng, nhà máy, khí thải của các phương tiện giao thông hay ô nhiễm từ việc đốt rơm rạ, rác thải và sử dụng quá nhiều thuốc sâu, thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp… cũng là tác nhân tấn công phổi gây độc, tạo điều kiện để hình thành nên bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD.

 

Bụi từ các nhà máy, xí nghiệp… cũng là tác nhân gây bệnh COPD

 

Ô nhiễm không khí trong nhà

    Đừng lầm tưởng rằng ở trong nhà thì các bạn sẽ không bị các chất độc hại xâm nhập vào phổi, khí đốt nhiên liệu từ lò sưởi hay bếp than tổ ong, hay thậm chí là những hạt bụi nhỏ trong nhà cũng là nguyên nhân gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.

 

Không khí trong nhà bị ô nhiễm cũng khiến phổi bị nhiễm độc gây COPD

 

   Như vậy, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tuy không lây lan ra cộng đồng nhưng lại có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh. Nếu không kiểm soát tốt, bệnh còn gây ra rất nhiều các biến chứng nguy hiểm như: Viêm phổi, ung thư phổi, suy tim, sa sút trí tuệ, đa hồng cầu…

   Chính vì thế, bạn nên thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ngay từ bây giờ. Và nếu không may mắn mắc phải căn bệnh này thì bạn cần đến gặp bác sĩ thăm khám và chữa trị kịp thời.  

 

Các phương pháp giúp phòng ngừa bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

   Cách tốt nhất để giúp phòng ngừa bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD hiệu quả là bảo vệ lá phổi của bạn tránh các tác nhân gây bệnh. Dưới đây là các cách bảo vệ lá phổi mà bạn có thể tham khảo:

 – Bỏ thuốc lá, thuốc lào và tránh xa khói thuốc

 – Hạn chế tiếp xúc với nguồn ô nhiễm: Thực tế, với bầu không khí ô nhiễm ở các đô thị và cả các vùng nông thôn như hiện nay, lá phổi của chúng ta khó có thể tránh khỏi việc tiếp xúc với nguồn ô nhiễm và bị đầu độc mỗi ngày. Thế nhưng, cũng có 1 số giải pháp giúp hạn chế việc tiếp xúc với nguồn ô nhiễm như: Hạn chế ra đường vào giờ cao điểm, đeo khẩu trang khi đi ra đường, không sử dụng bếp than tổ ong, lò sưởi chạy bằng khí đốt nhiên liệu…

Nâng cao chất lượng không khí trong nhà: Sử dụng máy hút bụi và máy lọc không khí, trồng nhiều cây xanh quanh nhà…

 

Trồng nhiều cây xanh quanh nhà

 

Ăn nhiều thực phẩm tốt cho lá phổi: Khoai lang, rau bina, bông cải xanh, cà rốt, quả việt quất, nho, trà xanh…

 

Bổ sung các thực phẩm tốt cho phổi

 

Tập thể dục thường xuyên: Thói quen tập thể dục sẽ giúp bạn có một lá phổi khỏe mạnh, đặc biệt là các bạn nên tập hít thở đều đặn thường xuyên mỗi ngày.

 

Cách điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD

   Nếu như không may mắn mắc phải căn bệnh COPD, người bệnh cần tìm cách chữa trị bệnh càng sớm càng tốt.

    Các bác sĩ thường kết hợp các loại thuốc cho bệnh nhân như sau: Thuốc giãn phế quản, kháng sinh, chống viêm, liệu pháp oxy… nhằm mục đích làm giảm các triệu chứng, đẩy lùi, làm chậm sự phát triển bệnh. Tuy nhiên, các loại thuốc tây y này đều có nhiều tác dụng phụ, việc kết hợp chúng sẽ làm gia tăng các tác dụng không mong muốn lên gấp nhiều lần. Do đó, người bệnh COPD cần tuyệt đối tuân thủ theo điều trị của bác sĩ, không tự ý sử dụng thuốc, tăng/giảm liều hay ngừng dùng thuốc đột ngột.

   Bên cạnh đó, COPD là bệnh mãn tính, các loại thuốc tây chỉ có tác dụng làm giảm triệu chứng, chưa tác động được vào căn nguyên gây bệnh là do phổi bị nhiễm độc. Do đó, ngoài việc sử dụng thuốc đều đặn theo chỉ định của bác sĩ, việc tìm ra biện pháp giúp giải độc phổi là rất quan trọng.

 

Giải độc phổi có ý nghĩa quan trọng với bệnh nhân COPD

 

   Sản phẩm duy nhất có tác dụng giúp giải độc phổi có mặt tại Việt Nam được đông đảo các bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tin dùng chính là viên uống thảo dược BoniDetox đến từ Mỹ.

 

BoniDetox – Giải pháp hoàn hảo cho bệnh nhân phổi tắc nghẽn mãn tính

   BoniDetox được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên, là giải pháp tối ưu cho người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD nhờ công thức đột phá:

   Trong thành phần của BoniDetox chứa Baicalin, cam thảo Italia, xuyên tâm liên, lá ô liu. Nhóm thảo dược này có tác dụng giúp giải độc phổi, loại bỏ các độc tố tích tụ trong phổi, khắc phục nguyên nhân gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, đồng thời giúp phục hồi các tế bào phổi bị tổn thương.

   Bên cạnh đó, BoniDetox còn chứa cúc tây, xuyên bối mẫu giúp bảo vệ phổi khỏi các tác nhân gây độc mới như khói thuốc lá, bụi mịn, ô nhiễm không khí, hoá chất độc hại… Đồng thời, chúng còn giúp cải thiện triệu chứng khó thở, giảm tần suất các đợt cấp tính, cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân COPD.

   Không những vậy, BoniDetox còn bổ sung các thảo dược quý khác như  tỳ bà diệp, lá bạch đàn, bồ công anh giúp tiêu đờm, giảm các triệu chứng ho – đờm – khó thở cho bệnh nhân COPD.

   Đặc biệt, trong thành phần của BoniDetox còn chứa Fucoidan Nhật Bản có khả năng giúp tăng cường hoạt động của tế bào NK – tế bào nhận diện và tiêu diệt tế bào ung thư, giúp ngăn ngừa ung thư phổi. Đây là bí quyết giúp phòng ung thư của người Nhật Bản.

 

 

Công thức toàn diện của BoniDetox

 

    Nhờ có công thức toàn diện như vậy, BoniDetox giúp giải độc phổi, tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD, giúp cải thiện bệnh COPD hiệu quả, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm của bệnh, đồng thời giúp giảm các triệu chứng ho – đờm – khó thở ở bệnh nhân COPD, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh. 

 

BoniDetox có thực sự hiệu quả không?

   Nhờ có BoniDetox mà rất nhiều bệnh nhân mắc phổi tắc nghẽn mãn tính đã lấy lại được cuộc sống vui khỏe, không còn phải khổ sở vì căn bệnh này nữa. Dưới đây là chia sẻ của một số khách hàng đã sử dụng sản phẩm mà bạn có thể tham khảo:

Chú Nguyễn Đình Tư (50 tuổi), thôn Quảng Tái, xã Chung Tú, Ứng Hòa, Hà Nội, điện thoại 0974.918.758 

 

Chú Nguyễn Đình Tư 50 tuổi

 

   “Do tiếp xúc với bụi nhôm và bụi xi măng nhiều nên chú thường xuyên bị ho có đờm. Chú ho đờm cả ngày, đờm lúc thì màu trắng, lúc màu vàng đục, xanh thẫm. Bác sĩ kết luận chú bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính rồi kê cho chú cả đống thuốc, cả thuốc uống, thuốc xịt. Chú uống thuốc thì đỡ, nhưng bỏ thuốc 1,2 hôm là các triệu chứng lại bắt đầu quay lại hành hạ chú khổ sở. Mà uống thuốc nhiều chú lại bị men gan cao nữa. Chú lo lắng lắm.”

   “Đúng lúc chú bế tắc không biết làm cách nào thì chú gặp được BoniDetox. Sau 1 tháng sử dụng, các cơn ho đờm và tình trạng khó thở phải giảm tới 50%. Chú kiên trì dùng hết liệu trình 3 tháng, hiệu quả bất ngờ thật đó. Chú đã hết hẳn ho đờm, khò khè, việc hít thở cũng đã trở về bình thường, không phải dùng tới thuốc xịt để thở nữa rồi, người chú khỏe khoắn hẳn ra, không còn mệt mỏi. Hơn 1 năm chú dùng BoniDetox rồi mà chưa thấy bệnh tái phát lại lần nào, đi khám men gan cũng về mức an toàn rồi. Chú cảm ơn BoniDetox rất nhiều!”

 

   Bác Nghiêm Xuân Tẩy (73 tuổi) ở số nhà 359 Tràng Bạch, Hoàng Quế, Đông Triều, Quảng Ninh; điện thoại: 0904.558.422

 

Bác Nghiêm Xuân Tẩy 73 tuổi

 

   “Vì bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính mà cuộc sống của bác vô cùng khổ sở. Ngày nào bác cũng bị ho đờm dữ dội, mỗi lần ho phải kéo dài nửa tiếng đồng hồ, đờm thì xanh đặc quánh. Đâu chỉ có thể, bác còn bị khó thở nặng nữa. Khó thở khiến bác rất mệt, đi lại hay lên cầu thang vài bước thôi là bác đã không thở được rồi. Dù dùng thuốc nhiều nhưng tình trạng bệnh của bác vẫn cứ ngày một nặng hơn”. 

   “Cơ duyên may mắn bác gặp được BoniDetox. Chỉ sau 2 lọ dùng với liều 4 viên/ngày, số lần ho của bác đã giảm rõ rệt, chỉ còn 1-2 cơn mỗi ngày. Cơn ho không dữ dội và kéo dài như trước nữa, đờm đặc cũng tiêu hết, việc hít thở cũng dễ dàng hơn. Sau 4 lọ, bác hết hẳn ho đờm. Kiên trì dùng đủ 3 tháng thì bệnh của bác đã ổn định hết rồi, hơi thở nhẹ nhàng, người lúc nào cũng nhẹ nhõm chứ không còn mệt nhọc như trước, bác thấy người khỏe khoắn hẳn ra, tràn đầy năng lượng, ăn ngon, ngủ tốt, da dẻ hồng hào. Bác mừng lắm”. 

    Mong rằng bài viết trên đã giúp quý bạn đọc có được lời giải đáp cho câu hỏi “Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính có lây không?”, đồng thời tìm ra cho mình biện pháp phù hợp giúp phòng ngừa và cải thiện hiệu quả bệnh lý này. Và BoniDetox chính là giải pháp tối ưu giúp giải độc phổi, cải thiện và phòng ngừa hiệu quả biến chứng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD nhờ chứa đến 10 thảo dược với các cơ chế tác động toàn diện, là lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!

 

 

XEM THÊM:

 

360.000

    Đặt hàng online





    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

    Báo chí nói về chúng tôi

    ĐĂNG KÝ TƯ VẤN
    Hotline: 1800 1044
    tích điểm nhân quà