Nội dung chính
Qua từng giai đoạn của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, triệu chứng, mức độ nguy hiểm nặng nhẹ của người bệnh sẽ khác nhau. Vì thế mà phương pháp điều trị, chế độ sinh hoạt hay các phương pháp tập luyện cũng khác. Cụ thể, đó là những giai đoạn nào và giải pháp toàn diện nhất cho người bệnh là gì? Đọc và tìm hiểu thêm trong bài viết dưới đây nhé.
Các giai đoạn của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là gì?
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là gì?
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD là căn bệnh phổ biến, dự phòng và điều trị được. Bệnh được đặc trưng bởi sự giảm thông khí do hẹp đường dẫn khí và/hoặc phế nang bị tổn thương, suy giảm chức năng.
Yếu tố nguy cơ hàng đầu gây COPD là khói thuốc lá. Với tình trạng không khí ô nhiễm như hiện nay và một số nghề nghiệp đặc thù, nhiều trường hợp không tiếp xúc với khói thuốc cũng có nguy cơ rất cao mắc COPD.
Các triệu chứng điển hình của bệnh đó là ho khạc đờm và khó thở tiến triển. Trong đó, người ta dựa vào chức năng thông khí của phổi để phân loại bệnh thành các giai đoạn nặng nhẹ từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 4.
Khó thở là triệu chứng điển hình của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD
Các giai đoạn của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Có nhiều hệ thống phân loại các giai đoạn của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dựa trên các tiêu chí khác nhau. Nhưng hiện tại các bác sĩ thường sử dụng hệ thống phân loại GOLD 2017 dựa trên hô hấp ký sau test giãn phế quản.
Hô hấp ký là một xét nghiệm kiểm tra xem đường hô hấp của bạn có tốt không và có thể giúp chẩn đoán các bệnh phổi khác nhau. Thử nghiệm thường mất ít hơn 10 phút. Các giai đoạn của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dựa vào hô hấp khí được phân làm:
- Giai đoạn 1 – Mức độ nhẹ: FEV1/FVC < 0,70; FEV1 ≥ 80% Prd
- Giai đoạn 2 – Mức độ trung bình: FEV1/FVC < 0,70; 50% ≤ FEV1 < 80% Prd
- Giai đoạn 3 – Mức độ nặng: FEV1/FVC < 0,70; 30% ≤ FEV1 < 50% Prd
- Giai đoạn 4 – Mức độ rất nặng: FEV1/FVC < 0,70; FEV1 < 30% Prd hay 30% ≤ FEV1 < 50% Prd và kèm suy hô hấp mạn tính
Trong đó:
– FVC là dung tích sống gắng sức. Đây là lượng không khí lớn nhất bạn có thể thở ra sau khi hít vào.
– FEV1 là thể tích người bệnh có thể thở ra gắng sức trong giây đầu tiên. Chỉ số này có giá trị đánh giá mức độ thông thoáng của đường dẫn khí.
– Tỷ lệ FEV1/FVC: Tỷ lệ này đánh giá khả năng giãn của phổi, lồng ngực, cơ hoành, mức độ thông thoáng của đường dẫn khí. Ở người bình thường, FEV1/FVC =1. Khi chức năng thông khí của phổi bị giảm, tỷ lệ này sẽ thấp hơn 1. Tình trạng càng nặng, tỉ lệ FEV1/FVC càng thấp và được phân thành các giai đoạn như trên.
– Prd: giá trị FEV1 lý thuyết
Phân loại thành các giai đoạn của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có ý nghĩa rất lớn trong điều trị và tiên lượng. Từ đó có các phương pháp thích hợp nhằm ngăn bệnh tiến triển, cải thiện tình trạng bệnh và giảm nguy cơ tử vong cho người bệnh.
Ở giai đoạn 4, FEV1 < 30% Prd khiến người bệnh cần đến sự hỗ trợ của liệu pháp oxy
Cần làm hô hấp ký khi nào?
– Bạn ho rất nhiều và cảm thấy lo lắng về lá phổi của mình.
– Bạn thấy dễ bị khó thở hơn so với trước đây và so với người khác cùng độ tuổi.
– Bạn đã điều trị một hoặc nhiều bệnh liên quan đến phổi
– Bạn đang ngoài 40 tuổi và đã hút thuốc lá trong hơn 12 năm.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có nguy hiểm không?
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnh lý rất nguy hiểm, là một trong những nguyên nhân tử vong hàng đầu hiện nay . COPD gây ra hơn 3 triệu ca tử vong trên thế giới mỗi năm. Bệnh tiến triển theo từng giai đoạn với các mức độ ho, khó thở, tức ngực khác nhau.
Các biến chứng tại phổi:
– Tràn khí màng phổi.
– Tăng áp lực động mạch phổi dẫn đến tâm phế mạn.
– Tiến triển thành ung thư phổi (chiếm khoảng 1% bệnh nhân COPD).
Các biến chứng ngoài phổi
Các biến chứng ngoài phổi chủ yếu có nguyên nhân là do thiếu O2, tăng CO2
và tăng áp lực động mạch phổi. Đó là:
– Các bệnh lý trên tim mạch huyết áp: suy tim phải (do thiếu oxy mạn tính), loạn nhịp tim, tăng huyết áp, tâm phế mạn.
– Đa hồng cầu: do tình trạng thiếu oxy liên tục ở bệnh nhân COPD.
– Biến chứng thần kinh: đau đầu, chóng mặt, mất ngủ, rối loạn ý thức, mất tập trung, mau quên, giảm hoặc mất khả năng làm việc trí óc.
Các đợt cấp (đợt bùng phát) của COPD rất nguy hiểm, có thể khiến người bệnh tử vong. Dù cho điều trị kịp thời nhưng các đợt cấp này khiến bệnh tiến triển nhanh hơn, tình trạng nặng nề hơn.
Không chỉ gặp các biến chứng trên, khó thở khiến người bệnh bị hạn chế vận động hoặc không thể vận động (ở giai đoạn 3 và 4 của COPD). Chi phí điều trị COPD cũng rất lớn. Từ đó, kinh tế, chất lượng cuộc sống của người bệnh bị ảnh hưởng một cách trầm trọng.
COPD là bệnh lý rất nguy hiểm
Điều trị phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) như thế nào?
Các thuốc dùng để điều trị COPD
- Thuốc giãn phế quản.
- Corticoid
- Kháng sinh (khi có khạc nhiều đờm mủ hoặc sốt cao).
- Thuốc long đờm, giảm độ nhày của đờm.
- Vaccin phòng cúm
Điều trị dựa trên các giai đoạn của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Tùy vào từng giai đoạn của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mà có phương pháp điều trị phù hợp:
– Giai đoạn 1: Người bệnh cần tránh các yếu tố nguy cơ như khói thuốc, bụi, hóa chất, tránh để bị nhiễm trùng hô hấp, tiêm phòng cúm đầy đủ và dùng thuốc giãn phế quản khi cần thiết.
– Giai đoạn 2: Việc dùng thuốc giãn phế quản cần thường xuyên hơn, cần kết hợp thêm với việc phục hồi chức năng hô hấp cho người bệnh.
– Giai đoạn 3: Điều trị giống giai đoạn 3 nhưng cần hít corticoid trong một những trường hợp cần thiết.
-Giai đoạn 4: Cần điều trị oxy dài hạn tại nhà nếu có suy hô hấp mạn tính nặng, xem xét điều trị phẫu thuật.
Người bệnh COPD giai đoạn 4 phải điều trị oxy dài hạn
Có thể thấy, các thuốc điều trị COPD chỉ có tác dụng điều trị triệu chứng (thuốc giãn phế quản, corticoid, long đờm). Trong khi nguyên nhân dẫn đến bệnh và làm nặng thêm tình trạng bệnh là nhiễm độc phổi thì các thuốc này chưa giải quyết được.
Nhiễm độc phổi là gì và ảnh hưởng thế nào đến bệnh COPD?
Nhiễm độc phổi là tình trạng phổi bị tổn thương, suy giảm chức năng do khói thuốc lá , bụi bẩn, ô nhiễm môi trường, các chất độc hại, virus, vi khuẩn. Phổi bị nhiễm độc dẫn đến việc phế quản và phế nang bị tổn thương, phì đại tuyến tiết nhầy, phì đại tế bào niêm mạc, phá hủy thành phế nang, làm chết các tế bào nội mạc và niêm mạc, thành mạch máu phổi dày lên, tăng số lượng cơ trơn phế quản dẫn tới tăng áp lực mạch máu phổi… Tất cả các yếu tố này dẫn đến và làm nặng thêm tình trạng bệnh COPD.
Chính vì vậy, giải độc phổi là điều bạn cần làm ngay lúc này. Giải độc phổi là dùng các biện pháp nhằm loại bỏ các độc tố trong phổi, làm sạch phổi, phục hồi chức năng cho phổi bị tổn thương. Giải độc phổi giúp bệnh không chuyển lên giai đoạn nặng hơn, cải thiện bệnh và phòng ngừa các biến chứng của bệnh.
Phổi bị nhiễm độc gây bệnh COPD và làm bệnh nặng hơn
Thảo dược tự nhiên – giải độc phổi an toàn, hiệu quả
Sau nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới, Các nhà khoa học đã chỉ ra việc dùng thảo dược trong việc giải độc phổi mang lại hiệu quả vượt trội mà an toàn. Các thảo dược tiêu biểu nhất đó là:
- Baicalin: Nghiên cứu của Giáo sư, tiến sĩ Seong-Soo Roh, Đại học Y khoa Hàn Quốc, Đại học Daegu Haany, Hàn Quốc chứng minh: Baicalin trong Hoàng cầm rất hiệu quả trong việc phục hồi chức năng phổi bị tổn thương (do khói thuốc lá hoặc ô nhiễm, hóa chất độc hại…).
Giáo sư, tiến sĩ Seong-Soo Roh, Đại học Y khoa Hàn Quốc, Đại học Daegu Haany, Hàn Quốc
- Xuyên tâm liên và lá oliu: Hai thảo dược này có tác dụng chống oxy hóa vượt trội, từ đó bảo vệ tế bào trước sự tấn công của các tác nhân oxy hóa. Trong đó, xuyên tâm liên chứa Andrographolide giúp làm tăng nồng độ và hoạt động của glutathion nội bào. Glutathion chính là trung tâm của hệ thống phòng thủ chống oxy hóa của tế bào, giúp tế bào chống lại các tác nhân oxy hóa ngay cả khi các tác nhân này đã có trong phổi
- Cam thảo ý. Theo nghiên cứu được đăng trên tạp chí y học Oxidative Medicine and Cellular Longevity (Oxy hóa và tuổi thọ tế bào) thì cam thảo có tác dụng tăng cường nồng độ enzym CYP450- enzyme giải độc của cơ thể, từ đó giúp giải độc phổi, cải thiện chức năng phổi bị tổn thương, giảm xơ hóa phổi và giảm tích lũy chất độc trong phổi.
Khi dùng kết hợp các thảo dược trên, phổi vừa được làm sạch độc tố, vừa được phục hồi một cách tối đa. Từ đó giúp bệnh được cải thiện một cách tối ưu.
Cam thảo Ý là thảo dược giúp giải độc phổi hiệu quả
BoniDetox – Giải pháp hoàn hảo của người bệnh COPD
BoniDetox được nhập khẩu từ Mỹ, là giải pháp tối ưu cho bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính nhờ có công thức toàn diện và công nghệ bào chế hiện đại.
BoniDetox có thành phần toàn diện
Trong BoniDetox có các thành phần giúp giải độc cho phổi đã bị nhiễm độc từ trước là hoàng cầm, cao thảo Ý, xuyên tâm liên. Không chỉ vậy, BoniDetox còn có tác dụng:
– Bảo vệ phổi trước các tác nhân gây bệnh mới nhờ các thành phần bảo vệ phổi là cúc tây và xuyên bối mẫu. Hai thảo dược này tăng cường khả năng tự bảo vệ của phổi, giúp loại bỏ các chất độc ngay từ khi chúng mới tiến vào phổi và chưa kịp gây hại.
– Giảm nhanh các triệu chứng nhờ tỳ bà diệp, bồ công anh, lá bạch đàn. Các thảo dược này giúp giãn phế quản, giảm ho, long đờm, chống viêm, chống nhiễm khuẩn. Từ đó giảm nhanh tình trạng ho đờm và khó thở, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh.
– Phòng ngừa ung thư phổi hiệu quả nhờ Fucoidan trong tảo nâu. Người bệnh COPD có nguy cơ cao bị ung thư phổi. Fucoidan trong tảo nâu đã được Tiến sĩ, bác sĩ Katsuyuki Nakajima, đại học Gunma, Nhật Bản chứng minh tác dụng làm tăng cường hoạt động của tế bào tiêu diệt tự nhiên NK – tế bào có khả năng nhận diện và tiêu diệt tế bào đột biến gen (tế bào ung thư), từ đó phòng ngừa nguy cơ ung thư phổi cho người bệnh.
Tiến sĩ, bác sĩ Katsuyuki Nakajima, đại học Gunma, Nhật Bản
Với thành phần toàn diện như trên, BoniDetox chính là giải pháp tốt nhất và cần thiết cho người bệnh COPD.
Cơ chế tác động toàn diện của BoniDetox
BoniDetox được sản xuất bởi công nghệ bào chế hiện đại
BoniDetox được nghiên cứu, phát triển và sản xuất bởi tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals. Nhà máy sản xuất BoniDetox đặt tại Mỹ là nhà máy J&E International đã đạt tiêu chuẩn cGMP của:
- FDA (Mỹ)
- NSF International (Trung tâm hợp tác về an toàn thực phẩm và nước uống của tổ chức y tế thế giới WHO).
Đặc biệt, tại nhà máy này, BoniDetox được sản xuất bởi hệ thống máy móc sử dụng công nghệ bào chế microfluidizer. Đây là công nghệ hiện đại nhất hiện nay, giúp tạo ra những phân tử hạt nano có kích thước nano (<70nm). Nhờ tồn tại dưới dạng phân tử nano nên khi uống, các thành phần chiết xuất từ thảo dược của BoniDetox được hấp thu tối đa, sinh khả dụng có thể lên đến 100%, hiệu quả thu được là cao nhất.
Nhà máy J&E International đặt tại Mỹ
BoniDetox là bí quyết của người bệnh COPD
Bác Võ Hoành, 83 tuổi ở thôn Gia Cát, xã Quế Phong, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam.
Bác Võ Hoành, 83 tuổi
Bác Hoành chia sẻ: “Sau nhiều năm bị viêm phế quản mạn tính thì bệnh của bác đã tiến triển thành bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Bệnh khiến bác bị ho đờm dữ dội và khó thở nặng. Khó thở khiến bác không làm được gì, lúc nào người cũng mệt mỏi. Dù đã dùng nhiều thuốc khác nhau nhưng tình trạng không cải thiện nhiều.
“Từ ngày dùng BoniDetox, bác thấy tình trạng được cải thiện rõ rệt. Được nửa tháng, những cơn ho đã ít hẳn, những cơn khó thở, thở khò khè cũng đã giảm đến 50%. Sau 3 tháng thì bác không còn ho có đờm, khó thở, thở khò khè nữa. Vì thế mà các hoạt động của bác trở lại bình thường như người không có bệnh vậy.
Chú Nguyễn Đình Tư (50 tuổi, thôn Quảng Tái, xã Trung Tú, Ứng Hòa, Hà Nội, số điện thoại 0974.918.758)
Chú Nguyễn Đình Tư
Chú Tư chia sẻ: “Chú từng làm một thời gian khá dài tại xưởng nhôm bên Malaysia, về Việt Nam chú còn làm thêm thợ xây nên phổi của bác cứ yếu dần rồi dẫn đến bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. Bệnh khiến chú ho liên tục, ho có đờm xanh vàng đặc quánh, làm việc gì cũng thấy mệt và khó thở.
“Từ ngày dùng BoniDetox của Mỹ với liều 4 viên/ngày, chú thấy người khỏe hơn hẳn. Chỉ sau 1 tuần, cơn ho đã giảm rõ rệt, đờm cũng loãng ra rất nhiều. Sau 2 tháng thì chú hoàn toàn không còn cơn ho, chú hàng ngày vẫn đi làm, leo cầu thang cũng nhiều mà không hề thấy khó thở như trước nữa.” Chú Tư vui mừng kể.
Trên đây là những thông tin cơ bản về các giai đoạn của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và những thông tin cần biết về bệnh. Để bệnh được cải thiện, giải độc phổi là điều cần làm ngay từ bây giờ. Và BoniDetox chính là lựa chọn tốt nhất của bạn lúc này. Hy vọng bài viết đã đem đến những thông tin bổ ích, giúp bạn có hướng đi đúng đắn nhất. Chúc bạn luôn mạnh khỏe và hạnh phúc.
Xem thêm:
- Ho kéo dài uống thuốc không khỏi là bệnh gì? Có nguy hiểm không và điều trị như thế nào?
- Phương pháp tập thở cơ hoành cho người bệnh viêm phế quản mạn tính và COPD