Nội dung chính
Đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD là một trong những nguyên nhân gây suy hô hấp và tử vong hàng đầu tại Việt Nam. Vậy làm thế nào để phòng ngừa đợt cấp, các phương pháp chuẩn đoán và nguyên tắc điều trị trong đợt cấp của COPD là gì để giảm thiểu tỷ lệ tử vong? Chúng ta sẽ cũng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
Đợt cấp của COPD có thể dẫn tới suy hô hấp
Đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD là gì?
Hội lồng ngực Mỹ ( ATS, 1995) định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD là bệnh tắc nghẽn đường dẫn khí không hồi phục, có sự tổn thương đường dẫn khí và các phế nang.
Bệnh nhân sẽ ho, đờm, khó thở thường xuyên. Tuy nhiên, trong đợt cấp của bệnh COPD, tất cả các triệu chứng ho, đờm, khó thở đều rầm rộ hơn, chức năng hô hấp bị sụt giảm nghiêm trọng. Biểu hiện khó thở tăng lên do tăng ứ khí trong phổi và giảm lưu lượng khí thở ra. Đây chính là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu của bệnh nhân.
Khi nào bệnh nhân cần nhập viện điều trị?
Việc xử trí kịp thời đợt cấp sẽ giúp giảm thiểu mức độ tổn thương phổi và giảm nguy cơ tử vong cho bệnh nhân.
Bệnh nhân cần nhập viện điều trị trong các trường hợp sau:
-Bệnh nhân tím tái, mệt lả
– Không đáp ứng được với những thuốc điều trị ban đầu tại nhà
– Có nhiều bệnh lý nền nặng đi kèm theo
– Các triệu chứng ho, đờm, khó thở gia tăng nhanh
– Bệnh nhân xuất hiện tình trạng loạn nhịp tim
– Tuổi cao
Phương pháp chẩn đoán đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD
- Dựa trên lâm sàng
Bác sĩ sẽ chẩn đoán đợt cấp khi có 3 yếu tố sau: khó thở tăng, đờm tăng, đờm đổi màu
- Dựa trên cận lâm sàng
Để đánh giá mức độ đợt cấp trên cận lâm sàng, bác sĩ sẽ làm thêm các xét nghiệm sau:
+ Đo chức năng hô hấp
+ Đo khí máu động mạch
+ Chụp X-quang phổi
+ Siêu âm tim
+ Cấy đàm
Phương pháp điều trị trong đợt cấp của COPD
Thuốc giản phế quản:
Là thuốc làm giảm triệu chứng chủ yếu, ưu tiên sử dụng dạng hít có định liều, có thể chọn 1 hoặc phối hợp các loại thuốc giãn phế quản tùy đáp ứng và tình trạng khó thở.
Corticosteroid đường toàn thân: hiện nay đã có bằng chứng rõ ràng về lợi ích của corticosteroid đường toàn thân trong đợt cấp của COPD
Theo GOLD (2007): prednisone/prednisolone 30 – 40 mg/ngày x 10 ngày thường hiệu quả và an toàn
Theo một nghiên cứu lớn (Systemic Corticosteroids in COPD Exacerbations) đề nghị:
+ Ngày 1 – 3: methylprednisolone 125 mg IV mỗi 6h
+ Ngày 4 – 7: prednisone uống 60 mg/ngày
+ Ngày 8 – 11: prednisone uống 40 mg/ngày
+ Ngày 12 – 15: prednisone uống 20 mg/ngày
Tuy nhiên, việc dùng corticoid kéo dài sẽ không làm tăng tác dụng mà chỉ gia tăng tác dụng phụ cho bệnh nhân
Kháng sinh:
Bệnh nhân được chỉ định dùng kháng sinh khi có biểu hiện đờm đổi màu đục/ xanh/ vàng, chứng tỏ bệnh nhân đang có nhiễm khuẩn tại phổi
Oxy liệu pháp, có kiểm soát
Việc điều trị bằng oxy có kiểm soát là nền tảng của của việc điều trị đợt cấp COPD trong bệnh viện và có hiệu quả rõ rệt đối với những bệnh nhân có giảm oxy máu. Bệnh nhân cần được đo khí máu động mạch trước và sau liệu pháp. Liệu pháp có thể gây ra tình trạng trạng ứ CO2 và toan hô hấp mà không làm thay đổi triệu chứng đáng kể. Các triệu chứng của ứ CO2 là các chi ấm, hơi đỏ do giãn mạch, mạch nảy mạnh, dấu run vẩy do ứ CO2, ngủ gà, lơ mơ.
Thở máy bao gồm thông khí cơ học không xâm nhập hoặc xâm nhập
- Thông khí không xâm nhập: biện pháp này đã được chứng minh giúp cải thiện thông khí, làm giảm CO2 máu giúp giảm toan hô hấp, giảm mức khó thở trong 4 giờ đầu, giảm thời gian nằm viện và giảm tỷ lệ tử vong.
- Thông khí xâm nhập: được áp dụng khi biện pháp thông khí không xâm nhập thất bại, bệnh nhân khó thở nặng, nhịp thở > 35 lần/phút, giảm O2 máu đe doạ tính mạng (PaO2 < 40 mmHg hoặc PaO2/FiO2 < 200 mmHg), ngưng thở, rối loạn tri giác,…
Phòng ngừa đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD như thế nào?
Hạn chế tiếp xúc với các tác nhân gây nhiễm độc phổi:
– Không hút thuốc lá.
– Đeo khẩu trang khi ra ngoài đường
– Sống ở nơi thoáng mát, không khí trong lành
– Có thể sử dụng thêm máy lọc không khí
– Không sử dụng bếp than tổ ong, bếp rơm rạ để đun nấu
Tránh nhiễm khuẩn đường hô hấp
– Không để bản thân bị lạnh. Đợt cấp của COPD thường xảy ra vào mùa đông, vì thế , khi thời tiết chuyển lạnh, bệnh nhân cần giữ ấm cơ thể. Khi ra ngoài đường cần đeo khẩu trang để tránh hít trực tiếp với khí lạnh
– Không nên tiếp xúc với người bị cúm để tránh lây bệnh
– Hạn chế tới những nơi đông người, bệnh viện, phòng kín thiếu thông khí. Bị viêm nhiễm tại đường hô hấp trên bệnh nền COPD dễ tạo nên đợt cấp của COPD
-Rửa tay thường xuyên
Nâng cao thể trạng
-Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng
– Ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi
– Tập thể dục đều đặn hàng ngày
– Nghủ nghỉ đầy đủ, đúng giờ
Giải độc phổi
Nguyên nhân gốc gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD cũng như làm bệnh tăng nặng , tăng tần suất mắc phải đợt cấp của COPD chính là tình trạng nhiễm độc phổi. Ngày nay, phổi bị nhiễm độc do tình trạng ô nhiễm không khí, khói thuốc lá, ô nhiễm tại môi trường làm việc.
Vì vậy, bệnh nhân cần được giải độc phổi, loại bỏ các độc tố tích tụ trong phổi, thanh lọc lại lá phổi cũng như phục hồi lại các tế bào phổi bị tổn thương.
Baicalin – Hoạt chất từ thảo dược giúp giải độc phồi và phục hồi tế bào phổi
Baicalin là hoạt chất chính của hoàng cầm. Baicalin rất hiệu quả trong việc phục hồi chức năng phổi bị tổn thương. Tác dụng này đã được chứng minh bởi nghiên cứu của Giáo sư, tiến sĩ Seong-Soo Roh, Đại học Y khoa Hàn Quốc, Đại học Daegu Haany, Hàn Quốc cũng như nhiều công trình nghiên cứu khác trên toàn thế giới. Việc phục hồi tế bào phổi bị tổn thương có ý nghĩa rất quan trọng trong việc cải thiện bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.
Giáo sư, tiến sĩ Seong-Soo Roh
Tại Mỹ, công ty dược phẩm J&E International đã bào chế ra sản phẩm giải độc phổi, khắc chế bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD nhờ sự kết hợp toàn diện của Baicalin với các thảo dược khác như:
+Thảo dược giải độc phổi: cam thảo ý, xuyên tâm liên, lá ô liu
+ Thảo dược giảm ho, long đờm, giảm khó thở: tỳ bà diệp, rễ bồ công anh, lá bạch đàn
+ Thảo dược giảm nguy cơ ung thư: Fucoidan từ tảo nâu Nhật Bản
BoniDetox – Bí quyết sống khỏe của hàng vạn bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính COPD
Được công ty Botania nhập khẩu và phân phối tại Việt Nam sau khi được Bộ Y Tế Việt Nam cấp phép, BoniDetox đã giúp rất nhiều bệnh nhân COPD sống vui, sống khỏe không lo biến chứng và những đợt cấp COPD.
Thầy giáo lão thành Nghiêm Xuân Tẩy (73 tuổi ở số nhà 359 Tràng Bạch, Hoàng Quế, Đông Triều, Quảng Ninh; điện thoại: 0904.558.422)
“ Cái bệnh COPD này cũng là do chú bị nghiện thuốc lá nặng. Ngày nào chú cũng làm bạn với thuốc với máy thở, mệt mỏi nhiều không kể xiết. Tình cờ một lần chú đọc được một bài báo thấy có chia sẻ bệnh nhân COPD như chú dùng BoniDetox mà hết ho khạc đờm, hết cả khó thở nên mua về uống ngay. Chỉ sau 2 lọ thôi là chú đã thấy giảm ho và khạc đờm dễ dàng rồi, những cơn khó thở cấp cũng thuyên giảm rõ, chú chỉ còn bị 1-2 cơn mỗi ngày nữa thôi. Kỳ diệu thật, chỉ sau 4 lọ là chú không còn bị ho nữa, đờm đặc cũng tiêu mất đi luôn, mừng nhất là chú đã thở được bình thường, thi thoảng lắm chú mới hơi cảm thấy khó thở xíu, chú nghỉ ngơi chút là hết liền. Sau 3 tháng là bệnh COPD của chú ổn định hẳn, chú đã không còn mảy may nghĩ đến sự tồn tại của căn bệnh này nữa.”
Bác Phạm Hồng Chính, 75 tuổi, ở tổ 2, khu phố 11, phường Phú Thủy, thành phố Phan Thiết, Bình Thuận, điện thoại: 0252.381.0536
“ Bác bị phổi tắc nghẽn COPD là do căn bệnh viêm phế quản mạn tính biến chứng thành đấy. Lúc mới uống BoniDetox, tình trạng ho, đờm nhiều và khó thở của bác chưa có chuyển biến gì cả nhưng bác nghĩ đơn giản rằng sản phẩm thảo dược, không phải thuốc tây, chắc chắn phải chờ thời gian thì mới phát huy được tác dụng nên bác quyết tâm dùng đúng theo liệu trình. Công nhận càng dùng, bác thấy người càng khỏe ra, không mệt, đến khoảng 1 tháng là cổ họng bác dịu hẳn, thông thoáng hơn, giọng nói to, rõ không bị khò khè vì đờm chắn ngang nữa, ho cũng chỉ còn 2-3 cơn mỗi ngày thôi. Sau 2 tháng sử dụng, tình trạng khó thở được cải thiện rõ rệt, lồng ngực nhẹ hẳn đi, quãng đường đi bộ của bác đã tăng lên được tới 500m mà không bị khó thở, đờm cũng ít hơn hẳn, trong và loãng chứ không vàng đục, đặc như trước nữa”.
“Sau 3 tháng, các triệu chứng hết tới 90%, cổ họng dễ chịu lắm không thấy đờm đâu, không còn ho và khó thở nữa nhờ thế mà cả đêm bác được ngủ một giấc ngon, trọn vẹn. Da dẻ hồng hào, ăn uống ngon miệng, mỗi bữa bác ăn được 2 bát cơm, tăng được 2 kí từ ngày uống BoniDetox đấy. “
Trên đây là những thông tin cơ bản về cách nhận biết, chẩn đoán, điều trị cũng như phòng ngừa đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD. Nếu còn băn khoăn thắc mắc, mời bạn đọc gọi tới hotline 1800.1044 trong giờ hành chính để được tư vấn.
XEM THÊM:
- Điều trị COPD như thế nào? 3 cách điều trị thường được áp dụng hiện nay
- Triệu chứng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD là gì? Làm sao để cải thiện bệnh