Nội dung chính
Càng lên cao không khí càng loãng! Đối với người khỏe mạnh, điều này sẽ không quá đáng bận tâm nếu họ muốn du lịch hay chuyển đến sống ở những nơi có độ cao lớn hơn. Thế nhưng, với người mà đến việc thở cũng khó khăn như người bệnh COPD, đây thực sự là vấn đề đáng ngại. Vậy, độ cao ảnh hưởng như thế nào đến người bệnh COPD? Những thông tin ngay sau đây sẽ giúp bạn có quyết định đúng đắn khi muốn chuyển lên sống ở vùng cao hơn hoặc đi du lịch vùng núi. Vì vậy, bạn đừng bỏ lỡ bài viết này nhé!
Người bệnh COPD có nên du lịch hay sống trên vùng cao không?
Vì sao người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD gặp khó khăn trong việc hít thở?
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là bệnh mà chức năng thông khí của phổi bị suy giảm không hồi phục do viêm phế quản mạn tính và/hoặc khí phế thũng (giãn phế nang). Nguyên nhân gây bệnh là do phổi bị nhiễm độc bởi khói thuốc lá, bụi môi trường, các chất khí độc hại… Chúng tấn công, bám lại trong phổi và khiến phổi bị tổn thương, tăng tiết đờm nhầy, xơ hóa và giảm khả năng phòng thủ. Người bệnh sẽ có những triệu chứng điển hình như ho khạc đờm nhiều, khó thở, tức ngực, mệt mỏi.
Tình trạng khó thở của bệnh nhân đến từ sự tắc nghẽn đường thở và suy giảm khả năng co bóp cũng như diện tích bề mặt của phế nang. Mức độ khó thở sẽ nặng dần theo thời gian. Trong thời gian đầu, người bệnh chỉ bị khó thở khi hoạt động gắng sức. Nhưng về sau, người bệnh sẽ khó thở ngay cả khi hoạt động nhẹ nhàng, thậm chí là khi nằm nghỉ và phải cần đến sự hỗ trợ của liệu pháp oxy.
Người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD gặp khó khăn trong việc hít thở
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nặng và tốc độ tiến triển của bệnh COPD. Trong đó, chất lượng không khí là một trong những yếu tố lớn tác động đến tình trạng bệnh.
Càng lên cao, người bệnh COPD càng khó thở
Như chúng ta đã biết, càng lên cao, áp suất khí quyển càng giảm, không khí càng loãng, nồng độ oxy giảm đi so với những vùng thấp hơn. Điều này có nghĩa là người bệnh COPD sẽ phải hít thở nhiều hơn để nhận được lượng oxy tương ứng khi ở những nơi có độ cao thấp hơn. Càng lên cao, người bệnh càng cần phải gắng sức hít nhiều hơn để đáp ứng được nhu cầu oxy cho cơ thể.
Khi ở trên núi cao, con người có thể cần đến sự trợ giúp của bình oxy
Một điều đáng chú ý nữa là người bệnh có thể gặp phải tình trạng say độ cao (say núi) cấp tính khi leo núi. Hiện tượng này có thể xuất hiện khi ở độ cao trên 2.438 mét so với mực nước biển. Ở nước ta, có những nơi như Sapa với đỉnh fansipan và một số vùng khác có độ cao này.
Các triệu chứng của say độ cao có thể từ nhẹ đến nặng, bao gồm: Hụt hơi, chóng mặt, mệt mỏi, cảm giác lâng lâng, đau đầu, buồn nôn, tăng nhịp tim. Khi lên cao hơn, người bệnh có thể bị ho khan, tức ngực, giảm ý thức, thậm chí da có thể tím tái do thiếu oxy. Nếu không được bổ sung oxy, người bệnh có nguy cơ cao gặp phải những tình trạng nguy hiểm như phù não độ cao (HACE) hoặc phù phổi độ cao (HAPE).
Bị COPD có nên du lịch hay chuyển lên sống ở vùng cao không?
Nếu bạn muốn đi du lịch lên vùng cao, trước tiên bạn cần hỏi ý kiến bác sĩ để biết được độ cao có thể ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe của mình. Dựa vào tình trạng bệnh của bạn, bác sĩ có thể sẽ khuyên không nên đi hoặc đưa ra những lời khuyên để bạn chuẩn bị tốt nhất cho chuyến du lịch của mình. Ví dụ, bác sĩ có thể yêu cầu bạn tăng liều thuốc và mang theo bình oxy dự phòng xuyên suốt chuyến đi của bạn.
Người bệnh COPD cần sự trợ giúp của liệu pháp oxy khi du lịch trên núi cao
Nếu bạn muốn chuyển đến sống ở vùng cao vì không khí trong lành hay vì bất kỳ lý do nào khác, chúng tôi khuyên bạn không nên. Người bệnh COPD nên sống ở những nơi có độ cao thấp gần với mực nước biển. Không khí vùng cao sẽ loãng hơn, ít oxy hơn, bạn phải gắng sức hít thở nhiều hơn để đáp ứng được nhu cầu oxy của phổi. Khi bạn thường xuyên phải hít thở trong bầu không khí như vậy nghĩa là bạn đã làm tăng gánh nặng cho phổi. Điều đó sẽ khiến tình trạng khó thở tăng lên, bệnh COPD cũng tiến triển nặng đi nhanh chóng.
Làm sao để sống khỏe mạnh với căn bệnh COPD?
Như đã trình bày ở đầu bài viết, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD có nguyên nhân là do phổi bị nhiễm độc bởi khói thuốc lá, ô nhiễm không khí và hít phải những hóa chất độc hại. Khi đã bị bệnh, những chất độc đã bám trong phổi từ trước sẽ tiếp tục gây tổn thương và khiến bệnh tiến triển nặng hơn. Đây là một nguyên nhân lớn khiến người bệnh cho dù đã dùng thuốc tây đều đặn mà bệnh vẫn tiến triển nặng dần theo thời gian.
Do đó, để sống khỏe mạnh với căn bệnh COPD, người bệnh cần có biện pháp giúp bảo vệ phổi trước các nguồn độc hại, đặc biệt là cần giải độc cho phổi đã bị nhiễm độc từ trước. Để làm được điều đó, người bệnh cần:
- Không hút thuốc lá, thuốc lào, tránh xa khói thuốc.
- Thực hiện các biện pháp phòng hộ đầy đủ khi làm việc trong môi trường có nhiều chất độc hại.
- Tránh tiếp xúc với các chất độc hại từ ô nhiễm không khí: Hạn chế ra đường vào giờ cao điểm, đeo khẩu trang khi ra đường, sống ở những nơi có không khí trong lành hơn…
- Sử dụng máy lọc không khí, các nhiên liệu an toàn, không sử dụng bếp than tổ ong, bếp củi…
- Giải độc cho phổi hiệu quả: Trong khi các phương pháp kể trên sẽ giúp bảo vệ phổi của bạn từ bên ngoài thì giải độc phổi sẽ giúp khắc phục các tác hại của chất độc đã bám trong phổi từ trước. Để làm được điều đó, bạn cần áp dụng đồng thời các phương pháp giúp:
- Làm sạch, loại bỏ các độc tố tích tụ trong phổi.
- Bảo vệ tế bào phổi trước sự tấn công của các gốc tự do.
- Phục hồi chức năng phổi đã bị tổn thương.
- Phục hồi khả năng tự phòng thủ của phổi.
Giải độc phổi là biện pháp cần thiết giúp cải thiện hiệu quả bệnh COPD
Hiện nay, để giải độc phổi tối ưu, phương pháp vừa hiệu quả vừa an toàn đó là sử dụng thảo dược tự nhiên. Mời quý bạn đọc theo dõi chia sẻ của TS.BS Vũ Thị Khánh Vân- Nguyên trưởng khoa A9 của viện YHCT Quân đội về vấn đề đông y trong cải thiện các bệnh lý mạn tính ở phổi trong video ngay sau đây.
Chia sẻ của TS.BS Vũ Thị Khánh Vân về vấn đề đông y trong cải thiện các bệnh lý mạn tính ở phổi
TS.BS Vũ Thị Khánh Vân cho biết: “Giải độc phổi là biện pháp hiệu quả và cần thiết giúp chúng ta kiểm soát tốt bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD cũng như các bệnh lý mạn tính đường hô hấp khác. HIện nay, khoa học đã tìm ra nhiều thảo dược giúp giải độc cho phổi hiệu quả, điển hình đó là cam thảo Italy, lá oliu, xuyên tâm liên, xuyên bối mẫu, cúc tây, đặc biệt là hoàng cầm với hoạt chất baicalin. Chất này rất hiệu quả trong việc giúp giải độc, phục hồi chức năng phổi bị tổn thương”.
“Để thu được hiệu quả của tất cả các thảo dược này một cách tối ưu nhất, tôi khuyên người bệnh nên sử dụng sản phẩm BoniDetox của Mỹ. Không chỉ có công thức toàn diện gồm nhiều thảo dược tự nhiên, sản phẩm này còn được tối ưu hóa tác dụng nhờ công nghệ bào chế siêu nano Microfluidizer. Chất lượng của BoniDetox cũng đã được kiểm chứng tại Mỹ, những bệnh nhân được tôi khuyên sử dụng sản phẩm này cũng đã cải thiện rất tốt”.
BoniDetox – Giải pháp hoàn hảo cho người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
BoniDetox được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên, là giải pháp tối ưu giúp giải độc phổi cho người bệnh COPD nhờ công thức đột phá:
BoniDetox được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên
– Baicalin trong hoàng cầm: Giúp giải độc phổi, phục hồi chức năng phổi bị tổn thương.
– Xuyên tâm liên, lá oliu: Có tác dụng giúp chống oxy hóa rất mạnh, từ đó giúp bảo vệ tế bào phổi trước sự tấn công của các gốc tự do.
– Cam thảo Italy: Giúp làm sạch, loại bỏ chất độc tích tụ trong phổi.
– Cúc tây, xuyên bối mẫu: Giúp làm sạch phổi, bảo vệ phổi khỏi các tác nhân gây độc mới như bụi mịn, ô nhiễm không khí, hoá chất độc hại… từ môi trường.
Bên cạnh đó, BoniDetox còn bổ sung các thảo dược như tỳ bà diệp, lá bạch đàn, bồ công anh giúp tiêu đờm giảm ho, giãn phế quản, chống viêm, kháng khuẩn. Từ đó BoniDetox giúp giảm các triệu chứng ho – đờm – khó thở cho bệnh nhân COPD.
Ngoài ra, trong thành phần của BoniDetox còn chứa Fucoidan (chiết xuất từ loài tảo nâu Nhật Bản) có tác dụng giúp tăng cường hoạt động của tế bào NK – tế bào nhận diện và tiêu diệt tế bào ung thư, giúp ngăn ngừa ung thư phổi. Đây là bí quyết giúp phòng ung thư của người Nhật Bản.
Công thức toàn diện của BoniDetox
Nhờ công thức toàn diện như trên, BoniDetox rất hiệu quả trong việc giúp:
– Giải độc cho phổi đã bị nhiễm độc từ trước, loại bỏ các độc tố đã bị tích tụ trong phổi, phục hồi những tế bào phổi bị tổn thương.
– Bảo vệ phổi khỏi những tác nhân gây độc mới.
– Tăng cường sức đề kháng cho phổi, phòng ngừa sự hình thành và phát triển của các tế bào ung thư phổi.
BoniDetox – Cứu tinh giúp người bệnh COPD có cuộc sống vui khỏe
Nhờ tác dụng giúp giải độc phổi hiệu quả, sản phẩm BoniDetox đã giúp hàng vạn người bệnh xua tan nỗi lo lắng về bệnh COPD và có cuộc sống vui khỏe.
Ông Nguyễn Văn Bé, 75 tuổi, ở ấp Phú Thành, xã Phú Vang, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, số điện thoại: 0975.249.315
Ông Nguyễn Văn Bé chia sẻ về quá trình cải thiện bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) của mình
Ông Bé chia sẻ: “Ông bị viêm phế quản mạn tính, về sau bệnh tiến triển thành bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD. Từ ngày bị bệnh, cuộc sống của ông trở nên khó khăn hơn. Ông bị ho khạc đờm rất nhiều, lần nào ho ông cũng phải dùng hết sức mới khạc được đờm ra. Đã thế, ông còn bị khó thở nữa, cả ngày ông chỉ ngồi ho với thở thôi, người lúc nào cũng thấy rất mệt mỏi”.
“Thật may mắn vì ông gặp được BoniDetox. Chỉ sau nửa tháng, các triệu chứng ho, đờm, khó thở đã cải thiện rõ rệt. Uống thêm BoniDetox được 1,5 tháng là ông hết hẳn ho, đờm, việc hít thở cũng đã trở lại bình thường, người khỏe mạnh, không còn mệt mỏi gì nữa. Mừng nhất là đã rất lâu rồi những triệu chứng ho đờm hay khó thở chưa tái phát lần nào. Ông mừng lắm!”
Chú Nguyễn Đình Tư (50 tuổi), thôn Quảng Tái, xã Chung Tú, Ứng Hòa, Hà Nội, điện thoại 0974.918.758
Chú Nguyễn Đình Tư (50 tuổi)
Chú Tư chia sẻ: “Chú bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD do làm việc trong xưởng nhôm lâu năm, sau đó thì chuyển sang làm ở công trường xây dựng. Bệnh khiến chú bị ho đờm cả ngày, đờm lúc thì màu trắng, lúc màu vàng đục, xanh thẫm. Chú uống thuốc thì đỡ, nhưng bỏ thuốc 1,2 hôm là các triệu chứng đã bắt đầu quay lại hành hạ chú. Mà uống thuốc nhiều chú lại bị men gan cao, bệnh tật cứ quẩn quanh khiến chú vô cùng khổ sở và mệt mỏi”.
“Đúng lúc bế tắc thì chú gặp được BoniDetox. Sau 1 tháng sử dụng, các cơn ho và tình trạng khó thở phải giảm tới 50%. Sau 3 tháng, chú đã hết hẳn ho đờm, khò khè, việc hít thở cũng đã trở về bình thường, không phải dùng tới thuốc xịt để thở nữa rồi, người chú khỏe khoắn hẳn ra, không còn mệt mỏi. Chú mừng lắm.”
Vấn đề “Người bệnh COPD có nên du lịch hay sống trên vùng cao không?” đã được giải đáp chi tiết trong bài viết trên. Nếu có bất kỳ băn khoăn gì, mời bạn vui lòng gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 (trong giờ hành chính) để được các dược sĩ đại học tư vấn miễn phí. Cảm ơn các bạn!
XEM THÊM:
- Giải độc phổi cho người hút thuốc lá bằng cách nào?
- Các mẹo giúp cải thiện tình trạng thở khò khè đơn giản tại nhà