Người mắc hen suyễn kiêng ăn gì? Giải pháp tối ưu từ thiên nhiên

Nội dung chính

 

   Mặc dù hen suyễn là bệnh lý không thể chữa khỏi hoàn toàn nhưng nếu có biện pháp khắc phục phù hợp và kịp thời, người bệnh vẫn có thể duy trì chất lượng cuộc sống tốt. Trong đó, chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng để giúp kiểm soát triệu chứng của bệnh. Có rất nhiều thực phẩm là nguyên nhân gây khởi phát các cơn hen mà người bệnh cần tránh. Vậy cụ thể người mắc hen suyễn kiêng ăn gì? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu câu trả lời thông qua bài viết dưới đây.

 

Người mắc hen suyễn kiêng ăn gì?

 

Những thông tin quan trọng về bệnh hen suyễn

   Hen suyễn là tên thường gọi của bệnh hen phế quản, xảy ra khi đường dẫn khí (phế quản) gặp chất kích thích, bị viêm nhiễm, co thắt, sưng phù, tăng tiết dịch nhầy, gây cản trở luồng không khí lưu thông trong phổi khiến bệnh nhân bị thiếu oxy, khó thở.

Người bệnh hen suyễn thường gặp các triệu chứng sau đây:

  • Thở khò khè.
  • Khó thở, thở nhanh và thở gấp. Các triệu chứng này thường nặng hơn khi người bệnh vận động nhiều: Tập thể dục, chạy bộ, leo cầu thang,…
  • Đau thắt ngực: Người bệnh thường gặp các cơn đau thắt và cảm giác có vật gì đó đè nặng hoặc siết chặt vùng ngực.
  • Ho: Ho thường đi kèm với triệu chứng khó thở, chủ yếu xảy ra vào thời điểm nửa đêm về sáng hoặc khi người bệnh làm việc gắng sức.
  • Người mệt mỏi, mặt nhợt nhạt, đổ nhiều mồ hôi.

 

Khó thở là triệu chứng điển hình của người bệnh hen suyễn

 

Nếu không được điều trị hiệu quả và kịp thời, bệnh hen suyễn sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như suy hô hấp cấp tính, giãn phế nang, suy tim phải, tràn khí màng phổi,… Điều này làm suy giảm nghiêm trọng sức khỏe của người bệnh, đe dọa trực tiếp đến tính mạng.

Trong các biện pháp giúp kiểm soát bệnh hen suyễn, chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng. Có nhiều thực phẩm chính là nguyên nhân làm khởi phát cơn hen mà người bệnh cần tránh. Vậy, người mắc hen suyễn kiêng ăn gì?

 

Người mắc hen suyễn kiêng ăn gì?

   Dưới đây là danh sách các loại thực phẩm dễ gây kích hoạt cơn hen suyễn cho số đông người bệnh:

Các thực phẩm chứa Sulfit

   Sulfit được sử dụng làm chất bảo quản thực phẩm trước tác hại của quá trình oxy hóa, các vi khuẩn, nấm men gây hại… Chất này có thể làm trầm trọng thêm bệnh hen suyễn, gây kích hoạt cơn hen. Vì vậy, người bệnh hen suyễn cần tránh xa các thực phẩm chứa nhiều Sulfit phổ biến như:

  • Rượu, đặc biệt là rượu vang.
  • Hoa quả sấy khô
  • Thực phẩm ngâm chua như dưa muối, cà muối,…
  • Thực phẩm đông lạnh như cá đông lạnh, hải sản đông lạnh,…
  • Thực phẩm đóng gói, đồ hộp như cá hộp, thịt hộp,…

 

Người bệnh hen suyễn nên tránh uống rượu vang

 

Các thực phẩm chứa Salicylat

    Salicylat là một chất bảo quản tự nhiên,  giúp bảo vệ thực vật khỏi côn trùng, vi khuẩn và nấm gây bệnh. Một số bệnh nhân nhạy cảm với Salicylat cũng là nguyên nhân gây ra các cơn hen suyễn. Chất này thường có mặt trong:

  • Thực phẩm: Ớt chuông, rau diếp xoăn, mật ong, kẹo (kẹo có hương vị trái cây), nước ngọt…
  • Đồ uống: Rượu bia, nước ngọt, nước hạt dẻ…

Vì vậy, bạn nên chú ý, nếu cơ thể có phản ứng với một thực phẩm nào kể trên, hãy tránh xa nó.

Các thực phẩm gây đầy bụng, chướng hơi

   Các thực phẩm gây chướng bụng, ợ hơi sẽ làm tăng áp lực lên cơ hoành (đặc biệt là trong trường hợp bạn bị trào ngược dạ dày – thực quản) và gây bùng phát cơn hen. Vì vậy, người bệnh hen suyễn nên chú ý tránh các loại thực phẩm như đồ ăn chiên rán, đồ khó tiêu, đồ uống có gas,…

Các thực phẩm gây dị ứng thông thường

   Người bệnh hen suyễn sẽ ngay lập tức gặp cơn hen nếu ăn phải những thực phẩm mà cơ địa họ bị dị ứng. Một số loại thực phẩm dễ gây dị ứng thường gặp là:

  • Một số loại hải sản: Tôm, cua, cá, sò, mực, bạch tuộc…
  • Nhộng tằm.
  • Một số loại hạt như: Lạc, vừng, đậu nành, lúa mì,…
  • Lòng trắng trứng.
  • Các sản phẩm từ sữa.

 

Nhiều người bị dị ứng với hải sản, gây ra các cơn hen

 

Vì vậy, nếu cơ địa người bệnh hen suyễn bị dị ứng với những thực phẩm trên thì họ nên tránh xa chúng.

Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng, một loại thực phẩm có thể gây cơn hen suyễn cho người bệnh này nhưng lại lành tính với người bệnh khác. Do đó, bạn hãy nghe ngóng cơ thể mình khi thử một món ăn mới, ghi chép lại và tránh xa nếu chúng khiến bạn khó chịu.

 

Các biện pháp giúp cải thiện bệnh hen suyễn

Để bệnh hen suyễn được cải thiện tối ưu, bên cạnh việc điều chỉnh chế độ ăn uống, bạn nên kết hợp đồng thời các biện pháp sau:

Tuyệt đối tuân thủ theo hướng dẫn điều trị của bác sĩ

  • Luôn mang theo mình các loại thuốc cắt cơn hen để sẵn sàng sử dụng khi cần thiết. Khi lên cơn hen, không được nằm, phải ngồi dậy.
  • Sử dụng thuốc dự phòng cơn hen đều đặn hàng ngày.

 

Người mắc bệnh hen suyễn luôn phải mang theo thuốc cắt cơn hen bên mình

 

Thay đổi thói quen sinh hoạt lành mạnh

  • Từ bỏ thuốc lá, thuốc lào, tránh xa môi trường nhiều khói thuốc.
  • Giữ vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, thông thoáng, khô ráo.
  • Vệ sinh sạch sẽ các vật dụng trong nhà hàng ngày, tránh để dính bụi.
  • Hạn chế sử dụng máy lạnh.
  • Tập thể dục nhẹ nhàng, vừa sức đều đặn hàng ngày. Tuy nhiên cần lưu ý không tập thể dục khi môi trường quá lạnh hoặc ô nhiễm.
  • Tránh tiếp xúc với vật nuôi trong nhà, đề phòng phấn hoa,…

Giải độc phổi

   Thạc sĩ, bác sĩ Chu Thị Cúc Hương, chủ nhiệm khoa Khám bệnh, bệnh viện Phổi Hà Nội cho biết: “Nguyên nhân gốc gây bệnh hen suyễn là do phổi bị nhiễm độc và tổn thương bởi lông chó, lông mèo, phấn hoa, bụi nhà; khói thuốc lá, thuốc lào; các chất độc hại trong môi trường không khí ô nhiễm;… Chúng tấn công phổi làm tình trạng viêm đường dẫn khí ngày càng trầm trọng. Đây vừa là nguyên nhân hình thành bệnh hen suyễn vừa tác động khiến các cơn hen suyễn cấp tái phát liên tục.”

“Do đó, giải độc phổi đóng vai trò rất quan trọng trong việc bệnh hen suyễn có được cải thiện tốt hay không. Để giải độc phổi an toàn và hiệu quả, xu hướng ngày nay đó là dùng các thảo dược có cơ chế tác dụng rõ ràng và đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu như hoàng cầm (chứa baicalin giúp phục hồi chức năng phổi bị tổn thương), xuyên tâm liên và lá oliu (giúp chống oxy hóa mạnh, bảo vệ tế bào trước các gốc tự do có hại) và cam thảo Ý ( giúp loại bỏ độc tố tích tụ trong phổi).”

“Hiện nay, tất cả các thảo dược trên đã được kết hợp đầy đủ trong sản phẩm BoniDetox của Mỹ, mang đến hiệu quả vượt trội cho người bệnh hen suyễn. Thực tế, các bệnh nhân tôi khuyên dùng BoniDetox kết hợp với việc dùng thuốc đúng theo chỉ định của bác sĩ thì đều đạt được cải thiện tốt”.

 

Chia sẻ của Ts.Bs Chu Thị Cúc Hương và Ts.Bs Trương Quốc Chính chia sẻ về biện pháp giúp giải độc phổi và sản phẩm BoniDetox

 

BoniDetox – Bí kíp “vàng” giúp giải độc phổi dành cho bệnh nhân hen suyễn

 

Công thức toàn diện của BoniDetox

 

BoniDetox được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, là sự kết hợp của nhiều thảo dược khác nhau giúp giải độc và bảo vệ phổi, giúp phổi luôn khỏe mạnh, từ đó giúp giảm tần suất và mức độ nặng của cơn hen. Đó là:

Cúc tây: Giúp bảo vệ phổi trước sự tấn công của các yếu tố gây bệnh nhờ tăng cường hoạt động của các đại thực bào phế nang. Các đại thực bào có vai trò phát hiện, bắt giữ và phá hủy các bụi bẩn, vi khuẩn, độc tố từ môi trường.

Xuyên bối mẫu: Giúp kích hoạt lại hoạt động của hệ thống lông chuyển trong đường thở, đẩy các tác nhân lạ ra ngoài khi chúng tấn công phổi, bảo vệ phổi hiệu quả.

Xuyên tâm liên, cam thảo Ý, lá oliu: Giúp giải độc cho phổi, phục hồi chức năng phổi bị tổn thương, tăng cường chống oxy hóa…

Baicalin từ hoàng cầm: Baicalin có công dụng rất hiệu quả trong việc giúp phục hồi chức năng phổi bị tổn thương (do khói thuốc lá hoặc ô nhiễm, hóa chất độc hại,…). Tác dụng này đã được chứng minh bởi nghiên cứu của Giáo sư, tiến sĩ Seong-Soo Roh, Đại học Y khoa Hàn Quốc, Đại học Daegu Haany, Hàn Quốc và nhiều nghiên cứu khác trên thế giới.

Lá bạch đàn, bồ công anh, tỳ bà diệp: Giúp giãn phế quản, giảm ho, long đờm, chống viêm kháng khuẩn, làm thông thoáng đường thở. Nhờ đó, các thảo dược này góp phần hiệu quả trong việc ngăn chặn cơn hen suyễn.

Fucoidan từ tảo nâu: Giúp tăng cường hoạt động của tế bào tiêu diệt tự nhiên NK – tế bào có khả năng nhận diện và tiêu diệt tế bào đột biến gen (tế bào ung thư), từ đó giúp phòng ngừa nguy cơ ung thư phổi.  

 

Cơ chế tác dụng đột phá của BoniDetox

 

Nhờ các công thức toàn diện trên, BoniDetox không những giúp giảm tần suất và mức độ các cơn hen suyễn, ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm mà còn giúp lá phổi khỏe mạnh vì được bảo vệ, phục hồi, nâng cao chức năng một cách toàn diện.

 

BoniDetox – Mang niềm vui trở lại với người bệnh hen suyễn

   Sau khi được phân phối rộng rãi tại nhiều nhà thuốc tây trên khắp cả nước, BoniDetox đã và đang được rất nhiều người bệnh hen suyễn tin tưởng sử dụng và có phản hồi tích cực.

Bác Lê Xuân Lộc, 68 tuổi, ở thôn An Dạ, xã Triệu Độ, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, điện thoại: 0914.060.795

 

Bác Lê Xuân Lộc, 68 tuổi

 

“Bác mắc bệnh hen suyễn hơn 6 năm rồi. Mỗi lần lên cơn hen cấp tính là bác lại bị khó thở, không thở ra được, ngực bị bóp chặt lại, cảm giác như đang bị cả chục cân đá nó đè lên ngực ấy. Sau đó, bác còn bị ho, đờm bám chặt ở cổ, khạc không ra. Bình thường không bị cơn hen thì người bác cũng mệt, leo được vài bậc cầu thang là bác bị thở dốc, sức khỏe càng ngày càng kém. Bác sử dụng thuốc đúng theo lời dặn của bác sĩ và tìm hiểu kỹ hen suyễn kiêng ăn gì rồi làm theo nhưng các cơn hen suyễn vẫn tái phát thường xuyên.”

“Tình cờ bác biết đến sản phẩm BoniDetox nên mua về dùng với liều 4 viên mỗi ngày kèm thuốc bác sĩ kê. Sau 3-4 tuần sử dụng, bác thấy người khỏe hơn, giảm ho, khạc được ra đờm, đờm ban đầu còn đóng thành từng cục vàng, sau đó loãng và trắng trong, đỡ khó thở, tần suất cơn hen thưa dần. Bác kiên trì dùng BoniDetox đến tháng thứ 4 thì không còn bị ho, đờm hay tức ngực nữa, bác hít thở nhẹ nhàng, người khỏe khoắn. Đã rất lâu rồi bác chưa thấy cơn hen nào tái phát, thật kỳ diệu!”

Cô giáo Đặng Thị Bích Dư (58 tuổi), đội 8, Nghĩa Tân, Nghĩa Hưng, Nam Định

 

Cô giáo Đặng Thị Bích Dư (58 tuổi)

 

“Cách đây khoảng 5 năm, cô hay bị khó thở, một ngày lên tới 6-7 cơn. Mỗi lần lên cơn là cô thấy ngứa cổ rồi ho sặc sụa, tức ngực, cố gắng rít thật sâu mà vẫn không thở nổi, da dẻ tím tái hẳn. Hết cơn khó thở cô còn bị toát mồ hôi hột, dàn dụa nước mắt. Đi khám thì bác sĩ kết luận cô bị hen suyễn và kê thuốc cho cô dùng. Cô dùng thuốc đều đặn theo đơn và tìm hiểu xem bị bệnh hen suyễn kiêng ăn gì rồi thực hiện theo mà các cơn hen vẫn tái phát liên tục.”

“Thật may mắn vì cô được biết đến sản phẩm BoniDetox của Mỹ. Từ ngày dùng thêm BoniDetox, tuy rằng các cơn hen vẫn xuất hiện nhưng đã nhẹ hơn. Sau 3 tháng kiên trì dùng BoniDetox thì dù có đi đâu hay thay đổi thời tiết đi chăng nữa cô cũng chưa hề bị tái phát cơn hen. Cô vẫn cẩn thận mang theo thuốc xịt bên người cho yên tâm, nhưng gần 1 năm nay cô chẳng phải dùng tới nó. Cô cảm ơn BoniDetox rất nhiều.”

   Hy vọng qua bài viết này, quý bạn đọc đã biết được người mắc hen suyễn kiêng ăn gì, đồng thời tìm ra cho mình giải pháp cải thiện bệnh tối ưu. Giải độc phổi là nhiệm vụ quan trọng không thể bỏ qua đối với người bệnh hen suyễn và BoniDetox của Mỹ sẽ giúp bạn làm được điều đó. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết. Chúc bạn sức khỏe!

 

XEM THÊM:

 

360.000

    Đặt hàng online





    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

    Báo chí nói về chúng tôi

    ĐĂNG KÝ TƯ VẤN
    Hotline: 1800 1044
    tích điểm nhân quà