Cách chữa viêm phế quản mạn tính hiệu quả

Nội dung chính

 

   Viêm phế quản mạn tính là một bệnh lý đường hô hấp rất phổ biến, với các triệu chứng điển hình là ho, khạc đờm và khó thở kéo dài. Bệnh gây ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống của mỗi người. Vậy cách chữa viêm phế quản mạn tính hiệu quả là gì? Mời bạn đọc tìm hiểu thêm câu trả lời trong bài viết dưới đây!

 

Viêm phế quản mạn tính là bệnh gì?

    Viêm phế quản mạn tính là tình trạng viêm niêm mạc ở các ống phế quản. Tình trạng viêm kéo dài dẫn đến việc sản xuất quá mức chất nhầy phế quản, từ đó gây ho và khạc đờm, khó thở  kéo dài (ít nhất 3 tháng/năm, trong 2 năm liên tiếp).

    Phần lớn triệu chứng của bệnh thường nhẹ vào giai đoạn đầu. Vì thế nhiều người nghĩ rằng căn bệnh này không đe dọa tới tính mạng và bỏ qua những triệu chứng đó cho đến khi tình trạng phát triển ngày càng nặng hơn. Tuy nhiên đây là một bệnh lý hô hấp rất nguy hiểm bởi viêm phế quản mạn tính là một trong những nguyên nhân chính gây nên bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD)- căn bệnh gây ra tỉ lệ tử vong hàng đầu trên thế giới.

 

Viêm phế quản mạn tính là bệnh gì?

 

Nguyên nhân gây bệnh viêm phế quản mạn tính

Những nguyên nhân gây bệnh viêm phế quản mạn tính bao gồm:

  • Khói thuốc lá: Thói quen hút thuốc hoặc thường xuyên tiếp xúc với khói thuốc là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh. Có đến hơn 80% người bệnh viêm phế quản mạn có liên quan đến khói thuốc.

 

Khói thuốc lá là nguyên nhân hàng đầu gây viêm phế quản mạn tính

 

  • Bụi nghề nghiệp như bụi bông, bụi amiang, bụi silic, bụi than…
  • Nhiễm vi khuẩn và virus đường hô hấp.
  • Ô nhiễm không khí trong nhà như hít phải khí đốt nhiên liệu, bếp than tổ ong
  • Ô nhiễm không khí môi trường bên ngoài: Khí thải từ các nhà máy, khói từ các đám cháy rừng, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, khí thải từ các loại xe cơ giới, …

 

Ô nhiễm không khí là một nguyên nhân gây viêm phế quản mạn tính

 

   Các tác nhân trên sẽ tấn công đường hô hấp, làm phổi bị nhiễm độc, từ đó dẫn đến viêm phế quản mạn tính và hàng loạt các bệnh lý đường hô hấp khác. Khi đã bị bệnh, tình trạng phổi bị nhiễm độc sẽ khiến cho bệnh tiến triển nhanh hơn, mức độ nặng nề hơn.

 

Các triệu chứng của bệnh viêm phế quản mạn tính

    Bệnh thường xảy ra ở người trên 50 tuổi nghiện thuốc lá, thuốc lào. Các triệu chứng của bệnh ban đầu thường nhẹ, sau nặng lên dần. 

   Các biểu hiện bệnh nhân có thể gặp phải là:

  • Ho kéo dài: Bệnh nhân thường ho nhiều vào buổi sáng và ho thành cơn, biểu hiện bệnh thường nặng lên sau những đợt nhiễm trùng đường hô hấp, hoặc khi có thay đổi thời tiết, khi trời lạnh, tiếp xúc khói, bụi ..
  • Khạc đờm: Đờm thường có màu trắng, trong những trường hợp có bội nhiễm do vi khuẩn thì đờm thường có màu vàng, hoặc màu xanh;
  • Khó thở: Bệnh nhân thường chưa có triệu chứng khó thở vào giai đoạn đầu. Tuy nhiên càng về giai đoạn cuối, mức độ khó thở của bệnh nhân càng tăng lên, chức năng hô hấp suy giảm trầm trọng.
  • Sốt: Biểu hiện này thường gặp khi bệnh nhân viêm phế quản mạn bị cúm, hoặc có những đợt cấp tính nặng do vi khuẩn.
  • Mệt mỏi: Người bệnh thường than phiền mệt mỏi, tuy nhiên, ít khi gặp biểu hiện gầy sút cân.

    Các triệu chứng trên thường xuất hiện tái đi, tái lại nhiều lần, việc điều trị mỗi đợt thường kéo dài.

 

Cách chữa viêm phế quản mạn tính hiệu quả

    Hiện nay y học chưa có biện pháp nào giúp chữa khỏi hoàn toàn căn bệnh này.

   Các phương pháp điều trị hiện nay chủ yếu nhằm mục đích điều trị triệu chứng, ngăn ngừa biến chứng và làm chậm sự tiến triển của bệnh. Có 3 phương pháp điều trị chính cho viêm phế quản mạn tính gồm:

(1) Dùng thuốc:

Các bác sĩ sẽ kê đơn thuốc cho từng bệnh nhân dựa trên triệu chứng lâm sàng, thể trạng, nguyên nhân gây bệnh và mức độ nặng của người bệnh. Một số loại thuốc thường được sử dụng trong điều trị viêm phế quản mạn tính gồm:

  • Thuốc giảm co thắt phế quản: Các thuốc nhóm này thường được dùng trong trường hợp khó thở nặng. Tuy nhiên khi dùng lâu dài sẽ  gây một số tác dụng phụ như: run, đánh trống ngực, buồn nôn, nhức đầu, rối loạn nhịp tim, chuột rút…
  • Corticoid:  Khi dùng các thuốc giãn phế quản mà bệnh không cải thiện, bác sĩ có thể kê toa thuốc steroid dạng thuốc hít hoặc thuốc viên. Thuốc nhóm này gây ra rất nhiều tác dụng phụ như tăng nhãn áp, khàn tiếng, suy tuyến thượng thận cấp, sốc phản vệ hoặc ngộ độc toàn thân nếu dùng liều cao, kéo dài.
  • Thuốc giảm ho: Được kê trong các trường hợp ho nhiều gây kiệt sức, mất ngủ. Nhóm thuốc này tác động trực tiếp vào thần kinh trung ương, có thể gây nghiện và gây một số tác dụng phụ khác như chóng mặt, nhịp tim nhanh, ức chế thần kinh trung ương, suy hô hấp…
  • Thuốc long đờm: Có tác dụng làm loãng dịch tiết đường hô hấp, giúp đờm dễ tống ra ngoài khi ho. Tuy nhiên tác dụng phụ của thuốc  là có thể gây tràn dịch màng phổi và phá hủy lớp nhầy tại niêm mạc dạ dày, làm tăng nguy cơ viêm loét dạ dày tá tràng.
  • Thuốc kháng sinh: Kháng sinh chỉ dùng trong những đợt cấp có nhiễm khuẩn của bệnh viêm phế quản mạn tính.

(2) Liệu pháp oxy: Được chỉ định cho những trường hợp khó thở, suy hô hấp…

(3) Phục hồi chức năng phổi: Bao gồm các hoạt động xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp, tập luyện kỹ thuật thở đặc biệt,  bỏ hút thuốc, tập thể dục nhẹ nhàng….để cải thiện sức khỏe cho bệnh nhân.

(4) Phẫu thuật:  Một số bệnh nhân viêm phế quản mạn tính không đáp ứng với các phương pháp điều trị trên có thể được khuyến nghị thực hiện các cuộc phẫu thuật giảm thể tích phổi, loại bỏ các mô phổi bị tổn thương.

Như vậy, việc sử dụng thuốc tây có hiệu quả nhanh trong cải thiện triệu chứng cấp tính nhưng nếu dùng kéo dài trong điều trị viêm phế quản mạn tính có thể gây nhiều tác dụng phụ. Đồng thời thuốc tây không tác động vào căn nguyên của bệnh là nhiễm độc phổi. Do vậy, bệnh thường tái đi tái lại khi bệnh nhân phải tiếp xúc với các tác nhân gây độc phổi mới như khói thuốc lá, bụi mịn, chất độc hại trong không khí, virus, vi khuẩn…

Theo các bác sĩ chuyên gia hô hấp, để tác động vào căn nguyên của bệnh là nhiễm độc phổi thì giải pháp hiệu quả mà an toàn nhất hiện nay chính là sử dụng thảo dược để giải độc phổi. Trong tự nhiên có rất nhiều loại thảo dược có tác dụng tốt cho phế quản bị viêm mạn tính. Tác dụng, cơ chế tác dụng của chúng đã được nghiên cứu và chứng minh bởi nhiều công trình khoa học trên toàn thế giới.

   Các thảo dược tiêu biểu nhất giúp bệnh viêm phế quản mạn tính được cải thiện tốt nhất, đó là:

  • Các thảo dược giúp giải độc phổi: Xuyên tâm liên, Baicalin (trong hoàng cầm), lá oliu, cam thảo Ý. Các thảo dược này kết hợp với nhau vừa giúp bảo vệ tế bào và nhu mô phổi trước các độc tố đã tấn công phổi từ trước, vừa làm sạch phổi, loại bỏ các độc tố có sẵn trong phổi và phục hồi chức năng phổi khi bị tổn thương.
  • Các thảo dược giúp bảo vệ phổi: Cúc tây và xuyên bối mẫu. Trong đó cúc tây giúp tăng cường nồng độ và hoạt động của đại thực bào phế nang, xuyên bối mẫu giúp kích hoạt lại hệ thống lông mao. Hai thảo dược này tạo nên lớp phòng thủ trong phổi, giúp tiêu diệt, loại bỏ các chất gây độc trước khi chúng kịp tiến sâu vào trong và gây bệnh. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc ngăn không để phổi bị nhiễm độc thêm, ngăn ngừa các chất độc kích hoạt gây đợt cấp của viêm phế quản mạn tính.
  • Các thảo dược làm giảm triệu chứng: Tỳ bà diệp, lá bạch đàn, bồ công anh. Các thảo dược này giúp chống viêm, kháng khuẩn, giảm ho, long đờm, giãn phế quản, làm thông thoáng đường thở. Khi dùng các thảo dược này, không chỉ các triệu chứng ho, đờm được cải thiện mà các đợt cấp tính cũng sẽ được giảm thiểu tối đa.

     Để thu được hiệu quả từ tất cả các thảo dược trên, các nhà khoa học thuộc tập đoàn Viva Nutraceuticals của Mỹ đã nghiên cứu để kết hợp các thảo dược này sao cho hiệu quả nhất. Và sản phẩm BoniDetox chính là kết quả sau thời gian dài nghiên cứu đó.

 

BoniDetox – Giải pháp giúp bảo vệ, giải độc phổi, giảm triệu chứng và ngăn ngừa biến chứng hiệu quả cho người bệnh viêm phế quản mạn tính

 

Hình ảnh sản phẩm BoniDetox

 

    Người bệnh viêm phế quản mạn tính có nguy cơ cao mắc biến chứng ung thư phổi. Ung thư phổi được biết đến là một trong những bệnh ung thư nguy hiểm nhất vì bệnh thường được phát hiện rất muộn, tiên lượng xấu, tiến triển nhanh. Chính vì vậy, ngoài những thành phần trên, BoniDetox còn được bổ sung thêm Fucoidan chiết xuất từ tảo nâu Nhật Bản.

     Theo nghiên cứu của tiến sĩ, bác sĩ Katsuyuki Nakajima, đại học Gunma, Nhật Bản, việc sử dụng Fucoidan mỗi ngày sẽ  giúp tăng cường hoạt động của tế bào tiêu diệt tự nhiên NK – tế bào có khả năng nhận diện và tiêu diệt tế bào đột biến gen (tế bào ung thư), từ đó phòng ngừa nguy cơ ung thư phổi cho người bệnh viêm phế quản mạn tính.

 

Tiến sĩ, bác sĩ Katsuyuki Nakajima, đại học Gunma, Nhật Bản

 

   Nhờ các thành phần này mà BoniDetox cho tác động toàn diện, không chỉ giúp giảm triệu chứng ho đờm khó thở cho người bệnh mà còn giải quyết tận gốc nguyên nhân gây bệnh. Đó là tác dụng giúp bảo vệ phổi trước tác nhân gây độc mới và giải độc cho phổi đã bị nhiễm độc. BoniDetox còn giúp phòng ngừa ung thư  phổi- biến chứng nguy hiểm nhất của viêm phế quản mạn tính.

   Không chỉ có thành phần toàn diện, tác dụng vượt trội của BoniDetox còn được tạo nên bởi công nghệ bào chế hiện đại bậc nhất thế giới –  công nghệ bào chế microfluidizer. Công nghệ này được áp dụng tại nhà máy đạt chuẩn cGMP của WHO và FDA Mỹ là J&E International.

    Đây là công nghệ hiện đại nhất hiện nay, giúp tạo ra những phân tử hạt nano có kích thước siêu nano (<70nm). Nhờ vậy nên khi uống, các thành phần của BoniDetox được hấp thu tối đa, sinh khả dụng có thể lên đến 100%, hiệu quả thu được là cao nhất.

 

Cảm nhận của khách hàng sử dụng BoniDetox

   BoniDetox đã giúp cho hàng vạn bệnh nhân mắc viêm phế quản mạn tính sống vui sống khỏe với bệnh. 

Thầy Trần Văn Hùng, 60 tuổi, ở số 63 đường Lương Đình Của, phường Mỹ Phước, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.

 

Thầy Trần Văn Hùng, 60 tuổi

 

“Theo lời bác sĩ, thầy bị viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp do hít phải bụi phấn liên tục trong suốt quá trình dạy học của mình với biểu hiện điển hình là ho, mỗi ngày thầy phải chịu 6-7 cơn ho khủng khiếp, đờm nhiều và khó thở. Thầy sử dụng thuốc tây liên tục nhưng bệnh vẫn tái đi tái lại. Nhưng từ ngày thầy dùng BoniDetox bệnh cải thiện rất khả quan. Được 10 ngày, tình trạng ho của thầy giảm hẳn, giảm tới được 70% rồi, cả đêm không còn ho chút nào. Thầy khạc ra cả đờm đặc, sau đó đờm loãng, ít dần, trong dần và hầu như không còn; khó thở cũng không còn nặng như trước. Sau 1 tháng sử dụng, cơn ho chỉ thi thoảng xuất hiện thôi, mà ho nhẹ lắm chứ không thành cơn to như trước, còn triệu chứng khó thở thì đã gần như đỡ hẳn. Thầy mừng lắm!”

Bác Vũ Văn Thịnh, 60 tuổi ở xóm 4, Thụy Liên, Thái Thụy, Thái Bình, số điện thoại 0338.841.983

 

Bác Vũ Văn Thịnh, 60 tuổi

 

“Theo lời bác sĩ, nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm phế quản mạn tính của bác chủ yếu là do thói quen hút thuốc lá nhiều. Bệnh tình càng ngày càng nặng, bác ho nhiều lắm, khạc đờm xanh, vàng đặc quánh, khó thở khiến bác mất ăn, mất ngủ, không có sức khỏe để làm việc. Bác đã sử dụng thuốc tây, kiêng khem đủ kiểu, mà cứ ngơi thuốc ra là lại khó thở, ho đờm liên tục. May mắn thay, sau khi sử dụng BoniDetox được một tuần bác đã thấy tác dụng tốt rồi, ho ít hơn, đờm cũng loãng hẳn. Tiếp tục sử dụng thêm 1 tháng, bác thấy đờm giảm hẳn, ho chỉ còn hơi khục khặc buổi sáng thôi. Còn bây giờ không những các triệu chứng ho, đờm, khó thở giảm rõ rệt mà cơ thể bác còn rất khỏe mạnh. Bác hài lòng lắm!”

    Hy vọng bài viết đã giúp các bạn hiểu rõ hơn về bệnh viêm phế quản mạn tính cũng như tìm được cách chữa viêm phế quản mạn tính hiệu quả. Để được tư vấn về bệnh cũng như sản phẩm BoniDetox xin mời các bạn liên hệ với dược sĩ của chúng tôi qua số điện thoại 1800 1044 – 1800.1044 – 0984.464.844. Xin cảm ơn!

 

 

XEM THÊM:

360.000

    Đặt hàng online





    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

    Báo chí nói về chúng tôi

    ĐĂNG KÝ TƯ VẤN
    Hotline: 1800 1044