Nội dung chính
Hen phế quản là một bệnh lý đường hô hấp nguy hiểm. Theo giáo sư John Upham (MBBS (Hons) FRACP PhD Fthorsoc), người bị bệnh hen phế quản đường thở đã co hẹp hơn người bình thường, trong đợt kịch phát các cơ trơn đường thở càng thít chặt, lòng đường thở bị thu hẹp, bóp chặt khiến bệnh nhân không thở được, như một người bị chết đuối trên cạn. Bởi vậy, rất nhiều người lo lắng rằng bệnh hen phế quản có lây không và lây qua đường nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Hen phế quản lây qua đường nào?
Vài nét khái quát về bệnh hen phế quản?
Hen phế quản là bệnh gì?
Hen phế quản ( dân gian gọi là hen suyễn) là bệnh lý viêm mạn tính đường hô hấp. Đường hô hấp có dạng hình ống giúp đưa không khí vào và ra khỏi phổi bạn. Tình trạng viêm làm đường hô hấp bị phù nề, trở nên rất nhạy cảm, và có xu hướng phản ứng mạnh với một số chất hít vào.
Khi đường dẫn khí bị kích ứng , các cơ hô hấp xung quanh thắt chặt lại. Điều này khiến đường dẫn khí bị thu hẹp, ngăn cản không khí đi vào phổi. Chỗ phù nề cũng có thể diễn tiến tệ hơn khiến cho đường hô hấp thậm chí còn thu hẹp hơn nữa. Các tế bào trong đường hô hấp có thể tạo ra nhiều chất nhầy hơn mức bình thường. Chất nhầy là một loại chất đặc, dính có thể làm đường hô hấp hẹp hơn.
Chuỗi phản ứng này có thể gây nên các triệu chứng hen phế quản.
Triệu chứng hen phế quản
Cơn hen thường xuất hiện vào lúc nửa đêm, gần về sáng hoặc khi bệnh nhân tiếp xúc với dị nguyên, khi bệnh nhân lao động nặng. Biểu hiện bao gồm: các cơn ho, khó thở đột ngột, cảm giác bó nghẹt lồng ngực ( tức nặng ngực), thở có tiếng rít, nghe phổi có ran rít và ran ngáy.
Những dấu hiệu cảnh báo bệnh hen đang khó kiểm soát hơn:
- Tần suất cơn hen tăng lên
- Mức độ nặng hơn, trong cơn hen khó thở hơn
- Hạn chế các hoạt động sinh hoạt hàng ngày
- Tần suất sử dụng thuốc cắt cơn tăng lên.
Bệnh hen phế quản có lây không?
Để trả lời cho câu hỏi “hen phế quản có lây không”, trước hết chúng ta cùng tìm hiểu về nguyên nhân gây hen phế quản.
Hiện nay chưa biết rõ nguyên nhân phát sinh chính xác của bệnh hen phế quản. Các nhà nghiên cứu cho rằng sự tương tác giữa một số yếu tố di truyền và yếu tố môi trường gây nên bệnh hen suyễn, hầu hết thường tác động trong giai đoạn đầu đời. Những yếu tố này gồm có:
- Tình trạng dị ứng có liên quan tới di truyền;
- Ba mẹ mắc bệnh hen suyễn;
- Mắc phải một số bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trong suốt thời thơ ấu;
- Hít phải một số chất gây dị ứng trong không khí hay tiếp xúc với các bệnh truyền nhiễm ký sinh trùng ở thời thơ ấu hoặc ở giai đoạn đầu đời khi hệ thống miễn dịch đang phát triển.
Nếu bệnh hen phế quản hay dị ứng hiện diện trong gia đình bạn, việc tiếp với các chất kích thích (ví dụ như khói thuốc lá) có thể khiến đường hô hấp của bạn phản ứng mạnh hơn so với các chất trong không khí. Cơn hen có thể xảy ra khi bạn tiếp xúc với “các chất kích hoạt bệnh hen suyễn’’. Các chất kích hoạt mà bạn gặp phải có thể khác với những người bị hen suyễn khác. Các chất kích hoạt có thể là:
- Chất gây dị ứng do bụi, lông súc vật, nấm mốc, phấn hoa từ cây, cỏ và hoa;
- Các chất kích thích như khói thuốc lá, ô nhiễm không khí, hóa chất hoặc bụi tại nơi làm việc, các hợp chất có trong các sản phẩm trang trí nhà cửa và thuốc xịt (như keo xịt tóc);
- Các loại thuốc như thuốc kháng viêm không steroid và các loại thuốc chẹn beta không chọn lọc;
- Chất sunfit có trong thức ăn và nước uống;
- Các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên như cảm lạnh;
- Các hoạt động thể chất, bao gồm cả tập thể dục.
Từ nguyên nhân gây bệnh hen phế quản, có thể thấy, bệnh không do virus hoặc vi khuẩn gây ra, do đó đây không phải căn bệnh truyền nhiễm.
Bệnh không lây qua bất cứ 1 con đường nào.
Giải pháp khắc chế bệnh hen từ thảo dược mang tên BoniDetox
Trước đây bệnh hen chủ yếu gặp ở trẻ nhỏ, tuy nhiên ngày nay, do tình trạng ô nhiễm không khí và thói quen hút thuốc lá, hen suyễn gặp ở rất nhiều người trung và cao tuổi. Vì thế để kiểm soát bệnh hiệu quả, phòng tránh khởi phát cơn hen thì cần giải độc và bảo vệ phổi.
Trong khi đó việc sử dụng thảo dược trong việc tác động tới căn nguyên của bệnh hen suyễn là nhiễm độc phổi – giúp kiểm soát bệnh đang được các nhà khoa học rất quan tâm bởi tính an toàn và cực kỳ hiệu quả.
Vì thế, qua rất nhiều thử nghiệm lâm sàng, các nhà khoa học Mỹ đã nghiên cứu và bào chế thành công sản phẩm BoniDetox với thành phần từ thảo dược sẽ giúp giải độc phổi khi phổi bị nhiễm độc – giải quyết nguyên nhân dẫn tới bệnh hen suyễn nhờ những thảo dược sau:
– Hoàng cầm, xuyên tâm liên, cam thảo ý, lá ô liu: Làm tăng khả năng giải độc phổi khi bị các tác nhân gây bệnh tấn công, làm sạch phổi, giảm sự tích lũy chất độc trong phổi, rất hiệu quả trong việc phục hồi chức năng phổi bị tổn thương do các chất trong môi trường.
– Cúc tây và xuyên bối mẫu: có tác dụng bảo vệ phế quản phổi khỏi sự tấn công của các tác nhân gây bệnh như bụi mịn, khói thuốc lá, xăng xe, hóa chất độc hại, vi khuẩn và virus từ môi trường.
Không những thế, BoniDetox còn giúp giải quyết cả những triệu chứng và những nguy hiểm do hen suyễn – hen phế quản gây nên đó là:
– Tỳ bà diệp, lá bạch đàn: Giúp giảm nhanh triệu chứng như ho, đờm nhiều, do đó giúp giảm tắc nghẽn, khó thở.
– Đặc biệt trong BoniDetox còn có một thành phần giúp ngăn ngừa được biến chứng của sự nhiễm độc phổi đó là đột biến tế bào gây ung thư phổi đó là Fucoidan chiết xuất từ tảo biển.
Sự khác biệt của BoniDetox không chỉ nằm ở những thành phần thảo dược an toàn, không tác dụng phụ mà còn nằm ở:
– Công nghệ bào chế: BoniDetox được sản xuất bởi hệ thống máy móc sử dụng công nghệ microfluidizer – công nghệ siêu nano, một trong những công nghệ tiên tiến hiện đại bậc nhất thế giới. So với các phương pháp thông thường, công nghệ microfluidizer có sinh khả dụng cao hơn, hấp thu và tác dụng tốt hơn, hạn sử dụng kéo dài hơn và đặc biệt an toàn không tác dụng phụ.
– Nguồn gốc xuất xứ: BoniDetox là sản phẩm của Canada và Mỹ, thuộc tập đoàn Viva Group, tập đoàn sản xuất dược phẩm, thực phẩm chức năng lớn nhất tại Canada và Mỹ, đạt chứng nhận GMP của Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ FDA, chứng nhận GMP của tổ chức y tế thế giới WHO và Bộ y tế Canada.
Ai đã dùng BoniDetox hiệu quả?
Cô Đặng Thị Bích Dư ( 58 tuổi), đội 8, Nghĩa Tân, Nghĩa Hưng, Nam Định
Cách đây khoảng 5 năm, cô hay bị khó thở,1 ngày lên tới 6-7 cơn. Mỗi lần lên cơn là tự nhiên thấy ngứa cổ rồi ho sặc sụa, tức ngực, cố gắng rít thật sâu mà vẫn không thở nổi, da dẻ tím tái hẳn. Đi khám bác sĩ đo thông khí phổi, chụp x-quang phổi, xét nghiệm miễn dịch và kết luận cô bị hen phế quản. Từ ngày dùng BoniDetox, tuy rằng các cơn hen vẫn xuất hiện nhưng đã nhẹ hơn. Sau độ 1 tháng thì hiệu quả rõ rệt hơn nhiều, nếu ở nhà thì cô không bị cơn hen nào nữa, thở bình thường, sau 3 tháng cô đã ngủ ngon một mạch cả đêm vì không còn bị bệnh hành hạ nữa rồi.
Hi vọng bài viết đã giúp các bạn trả lời được câu hỏi “Hen phế quản có lây không” cũng như những giải pháp để khắc chế bệnh hiệu quả, nếu vẫn còn những thắc mắc, hãy liên hệ với dược sỹ của chúng tôi qua số điện thoại 1800 1044 – 1800.1044 – 0984 464 844.
XEM THÊM:
- Biến chứng tim mạch nguy hiểm của bệnh hen phế quản
- Bệnh hen suyễn có chữa khỏi được không? Lời khuyên từ chuyên gia giúp kiểm soát hen suyễn hiệu quả nhất!