Bệnh hen suyễn có chữa khỏi được không? Lời khuyên từ chuyên gia giúp kiểm soát hen suyễn hiệu quả nhất!

Nội dung chính

 

    Mắc bệnh hen suyễn khiến hay còn gọi là hen phế quản cho việc thở khó khăn, thở hụt hơi, khò khè gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc, học tập và sức khỏe của người bệnh. Vì vậy nhiều người lo lắng và thắc mắc liệu có cách nào chữa khỏi bệnh hen suyễn được không? và có biện pháp gì giúp kiếm soát tốt bệnh hen suyễn này, bài viết dưới đây sẽ cho bạn câu trả lời chính xác nhất.

 

Hen suyễn – hen phế quản có chữa khỏi được không?

 

Hen suyễn là gì?

Định nghĩa hen suyễn

    Hen suyễn (còn gọi là hen phế quản) là một bệnh lý mãn tính ở đường hô hấp. Bệnh xảy ra khi cơ thể phản ứng lại các dị nguyên do di truyền hoặc các yếu tố tác động từ bên ngoài. Khi mắc bệnh, đường hô hấp sẽ bị viêm nhiễm làm cho đường dẫn khí bị thu hẹp khiến cho lượng không khí ra vào qua phổi bị giảm. Khi niêm mạc của phế quản bị phù nên trở nên nghiêm trọng, ống dẫn khí sẽ ngày càng bị thu hẹp. Điều này làm khiến người bệnh phải đối diện với tình trạng khó thở, thở khò khè rất khó chịu.

Các triệu chứng điển hình của bệnh hen suyễn

     + Thở khò khè: Là hiện tượng khi thở trong cổ họng phát ra những âm thanh lạ. Đây là biểu hiện điển hình của bệnh hen phế quản. Nguyên nhân là do đường dẫn khí bị phù nề nên bị thu hẹp đáng kể. Triệu chứng này càng rõ ràng hơn khi trời chuyển lạnh.

    + Đau thắt ngực: Người bệnh hen suyễn sẽ bị các cơn đau thắt và cảm giác có vật gì đó đè nặng hoặc siết chặt vùng ngực.

    + Khó thở, thở nhanh và thở gấp: Niêm mạc của phế quản bị phù nề dẫn đến đường dẫn không khí bị hẹp. Do đó, bệnh nhân hen suyễn sẽ bị khó thở, thở nhanh và gấp. Tình trạng này càng nặng hơn khi người bệnh vận động nhiều khi tập thể dục, chạy bộ, leo cầu thang,…

   + Mặt nhợt nhạt, đổ nhiều mồ hôi: Không khí chậm lưu thông khiến cho cơ thể không được cung cấp đủ oxy dẫn đến thiếu máu. Cơ thể sẽ lúc nào cũng mệt mỏi, da mặt nhợt nhạt và toát mồ hôi lạnh.

    + Ho: Ho là phản ứng của cơ thể khi muốn đẩy các dị nguyên từ môi trường và các chất bài tiết ra ngoài. Ho là biểu hiện của rất nhiều căn bệnh khác nhau về đường hô hấp. Tuy nhiên, nếu tình trạng ho chủ yếu vào ban đêm trong thời gian dài thì có thể là dấu hiệu của bệnh hen suyễn.

Nguyên nhân gây bệnh hen suyễn (hen phế quản): gồm có yếu tố về bản thân người bệnh và yếu tố môi trường

– Bản thân người bệnh:

     + Bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân mắc những bệnh dị ứng; hoặc trong gia đình, khi bố hoặc mẹ bị hen phế quản thì 20%-30% những đứa con có thể mắc bệnh hen. Nếu cả bố và mẹ đều bị bệnh này, 50% con có thể mắc hen phế quản. 

    + Thừa cân: những người thừa cân dễ có nguy cơ mắc bệnh

     + Căng thẳng: Căng thẳng có thể làm phát sinh các triệu chứng hen suyễn, nhưng một số cảm xúc khác cũng có thể xảy ra. Niềm vui, sự tức giận, sự phấn khích, cười lớn, khóc lóc và các phản ứng cảm xúc khác đều có thể gây ra cơn hen.

    + Nội tiết tố: Khoảng 5,5% nam giới và 9,7% nữ giới mắc bệnh hen suyễn. Ngoài ra, các triệu chứng có thể thay đổi tùy theo giai đoạn sinh sản của nữ giới và trong chu kỳ kinh nguyệt.

 

Ô nhiễm môi trường là nguyên nhân dẫn tới hen suyễn

 

– Yếu tố môi trường:

  + Các chất trong không khí, như phấn hoa, mạt bụi, bào tử nấm mốc, vẩy da thú cưng hoặc các hạt chất thải của gián

  + Khói thuốc lá

  + Chất gây ô nhiễm không khí và chất kích thích, chẳng hạn như khói, bụi bẩn, khí đốt, khí thải cơ cộ…

  + Hóa chất được sử dụng trong nông nghiệp như thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, khói bụi do đốt rơm rạ…

  + Bụi than do nghề nghiệp liên quan đến than, bụi amiang như làm công việc liên quan đến xi măng…, bụi sơn, bụi nhôm, khí SO2, CO, NO…

  + Nghề làm tóc do tiếp xúc với hóa chất nhuộm tóc, bụi bông, bụi gỗ…

    Theo các chuyên gia nhận định thì với sự phát triển của thế giới, công nghiệp hiện đại hiện nay thì yếu tố môi trường đang ngày càng chiếm tỷ cao, là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh hen suyễn – đây là yếu tố nhận được sự quan tâm nghiên cứu nhất của các nhà khoa học hiện nay. Các tác nhân này sẽ tấn công đường hô hấp khiến phổi bị nhiễm độc, làm khả năng chống viêm nhiễm sẽ suy yếu khiến chúng bị viêm và dẫn tới bệnh hen suyễn. Vì thế, để tác động vào đúng nguyên nhân gây bệnh hen suyễn và phòng ngừa cũng như kiểm soát bệnh hiệu quả thì mục tiêu đặt ra là phải giải độc phổi và bảo vệ phổi trước sự tấn công của các yếu tố môi trường.

 

Bệnh hen suyễn có chữa khỏi không?

    Bệnh hen suyễn hay còn gọi là hen phế quản là bệnh mạn tính, không thể chữa khỏi hẳn được, nhưng nếu điều trị đúng, có thể kiểm soát được hoàn toàn, có nghĩa là người bệnh hen hầu như không có hoặc rất ít triệu chứng, sinh hoạt, làm việc học tập bình thường, chức năng phổi bình thường hoặc gần bình thường.

    Như đã đề cập, nguyên nhân hình thành và khởi phát cơn hen chủ yếu là do yếu tố môi trường, vì thế để tác động vào tận gốc căn nguyên bệnh để kiểm soát bệnh hiệu quả, phòng ngừa hình thành bệnh hen suyễn cũng như phòng ngừa bệnh tái phát thì phải:

– Giải độc phổi khi bị nhiễm độc do các tác nhân môi trường tấn công

– Bảo vệ phổi trước sự tấn công của các tác nhân đó.

 

Bệnh hen suyễn uống thuốc gì?

 

Thuốc xịt không thể thiếu được với bệnh nhân hen suyễn

 

    Hiện nay các loại thuốc trị hen suyễn chủ yếu là làm giảm triệu chứng bệnh cắt cơn hen, dự phòng cơn hen để các cơn hen càng thưa ra càng tốt. Bệnh nhân cần chú ý là luôn luôn mang theo thuốc bên người trong mọi hoàn cảnh để không bị động.

    Các thuốc thường được sử dụng bao gồm:

–  Thuốc kiểm soát hen suyễn dài hạn, thường được dùng hàng ngày giúp giảm tình trạng viêm đường hô hấp vốn là nguyên nhân gây ra triệu chứng. Đây được xem là biện pháp chính trong điều trị hen suyễn vì giúp kiểm soát bệnh hen mỗi ngày và giảm thiểu khả năng lên cơn hen cấp. Những thuốc điều trị hen dài hạn bao gồm:

  •         Corticosteroid hít
  •         Thuốc điều biến leukotriene ( Leukotriene modifier )
  •         Thuốc kích thích beta tác dụng dài.
  •         Thuốc đường hít kết hợp.
  •         Theophylline.

–  Thuốc cắt cơn (giãn phế quản) đường hít có tác dụng nhanh được dùng để cải thiện triệu chứng hen suyễn nhanh chóng và trong thời gian ngắn. Thuốc này cũng được dùng trước khi vận động nếu có sự chỉ định của bác sĩ. Một số loại thuốc cắt cơn phổ biến bao gồm:

  •         Thuốc kích thích beta tác dụng ngắn.
  •         Ipratropium (Atrovent).
  •         Corticosteroid uống hay tiêm mạch.

 

Giải pháp từ thảo dược tác động tới căn nguyên bệnh hen suyễn mang tên BoniDetox

    Như đã trình bày ở trên thì nguyên nhân dẫn tới bệnh hen suyễn là yếu tố môi trường đang chiếm tỷ lệ rất cao – đây được coi là nguyên nhân chính dẫn tới bệnh vì thế để kiểm soát bệnh hiệu quả, phòng tránh khởi phát cơn hen thì cần bảo vệ phổi.

    Trong khi đó việc sử dụng thảo dược trong việc tác động tới căn nguyên của bệnh hen suyễn là nhiễm độc phổi – giúp kiểm soát bệnh đang được các nhà khoa học rất quan tâm bởi tính an toàn và cực kỳ hiệu quả.

    Vì thế, qua rất nhiều thử nghiệm lâm sàng, các nhà khoa học Mỹ đã nghiên cứu và bào chế thành công sản phẩm BoniDetox với thành phần từ thảo dược sẽ giúp giải độc phổi khi phổi bị nhiễm độc –  giải quyết nguyên nhân dẫn tới bệnh hen suyễn nhờ những thảo dược sau:

–          Hoàng cầm, xuyên tâm liên, cam thảo ý, lá ô liu: Làm tăng khả năng giải độc phổi khi bị các tác nhân gây bệnh tấn công, làm sạch phổi, giảm sự tích lũy chất độc trong phổi, rất hiệu quả trong việc phục hồi chức năng phổi bị tổn thương do các chất trong môi trường.

–          Cúc tây và xuyên bối mẫu: có tác dụng bảo vệ phế quản phổi khỏi sự tấn công của các tác nhân gây bệnh viêm phế quản mạn tính như bụi mịn, khói thuốc lá, xăng xe, hóa chất độc hại, vi khuẩn và virus từ môi trường.

 

 

 

Thành phần của BoniDetox

 

Không những thế, BoniDetox còn giúp giải quyết cả những triệu chứng và những nguy hiểm do hen suyễn – hen phế quản gây nên đó là:

–          Tỳ bà diệp, lá bạch đàn: Giúp giảm nhanh triệu chứng như ho, đờm nhiều, do đó giúp giảm tắc nghẽn, khó thở.

–          Đặc biệt trong BoniDetox còn có một thành phần giúp ngăn ngừa được biến chứng của sự nhiễm độc phổi đó là đột biến tế bào gây ung thư phổi đó là Fucoidan chiết xuất từ tảo biển.

Sự khác biệt của BoniDetox không chỉ nằm ở những thành phần thảo dược an toàn, không tác dụng phụ mà còn nằm ở:

–          Công nghệ bào chế: BoniDetox được sản xuất bởi hệ thống máy móc sử dụng công nghệ microfluidizer – công nghệ siêu nano, một trong những công nghệ tiên tiến hiện đại bậc nhất thế giới.  So với các phương pháp thông thường, công nghệ microfluidizer có sinh khả dụng cao hơn, hấp thu và tác dụng tốt hơn, hạn sử dụng kéo dài hơn và đặc biệt an toàn không tác dụng phụ.

–          Nguồn gốc xuất xứ: BoniDetox là sản phẩm của Canada và Mỹ, thuộc tập đoàn Viva Group, tập đoàn sản xuất dược phẩm, thực phẩm chức năng lớn nhất tại Canada và Mỹ, đạt chứng nhận GMP của Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ FDA, chứng nhận GMP của tổ chức y tế thế giới WHO và Bộ y tế Canada.

 

Cảm nhận của người bệnh sau khi sử dụng BoniDetox

Cô Đặng Thị Bích Dư ( 58 tuổi), đội 8, Nghĩa Tân, Nghĩa Hưng, Nam Định

 

 

    Cách đây khoảng 5 năm, cô hay bị khó thở,1 ngày lên tới 6-7 cơn. Mỗi lần lên cơn là tự nhiên thấy ngứa cổ rồi ho sặc sụa, tức ngực, cố gắng rít thật sâu mà vẫn không thở nổi, da dẻ tím tái hẳn. Đi khám bác sĩ đo thông khí phổi, chụp x-quang phổi, xét nghiệm miễn dịch và kết luận cô bị hen phế quản. Từ ngày dùng BoniDetox, tuy rằng các cơn hen vẫn xuất hiện nhưng đã nhẹ hơn. Sau độ 1 tháng thì hiệu quả rõ rệt hơn nhiều, nếu ở nhà thì cô không bị cơn hen nào nữa, thở bình thường, sau 3 tháng cô đã ngủ ngon một mạch cả đêm vì không còn bị bệnh hành hạ nữa rồi.

    Hi vọng bài viết đã giúp các bạn trả lời được câu hỏi “Bệnh hen suyễn có chữa khỏi được không?” cũng như những giải pháp để phòng ngừa bệnh hiệu quả, nếu vẫn còn những thắc mắc, hãy liên hệ với dược sỹ của chúng tôi qua số điện thoại 1800 1044 – 1800.1044 – 0984 464 844.

 

 

XEM THÊM:

360.000

    Đặt hàng online





    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

    Báo chí nói về chúng tôi

    ĐĂNG KÝ TƯ VẤN
    Hotline: 1800 1044
    tích điểm nhân quà