Hen suyễn ở trẻ sơ sinh – hen bẩm sinh, những điều cần lưu ý!

Nội dung chính

 

     Bệnh hen suyễn hay còn gọi là hen phế quản là bệnh gây tử vong rất cao, chỉ sau ung thư. Đặc biệt là với trẻ sơ sinh thì việc phát hiện bệnh hen là rất khó khăn nên thường dẫn tới những hậu quả khó lường. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin hữu ích về bệnh hen suyễn – hen phế quản ở trẻ nhỏ đặc biệt là trẻ sơ sinh hay còn gọi là hen bẩm sinh giúp hạn chế tối đa hậu quả đáng tiếc do bệnh này gây ra.

 

Cảnh giác với hen phế quản – hen suyễn ở trẻ sơ sinh

 

Hen suyễn – hen phế quản là gì?

Định nghĩa hen suyễn – hen phế quản

     Hen suyễn ở trẻ sơ sinh (còn gọi là hen phế quản ở trẻ sơ sinh) là bệnh viêm mạn tính đường thở xảy ra ở trẻ sơ sinh. Đây là một bệnh hô hấp thường gặp, khi xuất hiện cơn hen suyễn, lớp niêm mạc phế quản sẽ bị dày lên, viêm và bị kích ứng. Sự co thắt, phù nề, viêm nhiễm tăng tiết đàm dãi sẽ làm đường dẫn khí thu hẹp lại, lưu lượng không khí ra vào phổi bị giảm, tắc đàm.

Nguyên nhân gây bệnh hen suyễn – hen phế quản ở trẻ sơ sinh

    Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh mắc hen phế quản – hen suyễn bẩm sinh chủ yếu là:

  • Yếu tố di truyền trong gia đình, nếu cha hoặc mẹ bị bệnh hen suyễn thì con họ sinh ra sẽ có nguy cơ mắc bệnh là từ 30-50%, nếu cả cha và mẹ cùng bị bệnh hen thì tỉ lệ mắc bệnh của con là 50-70%
  • Các trẻ bị mắc bệnh viêm dị ứng thì nguy cơ trẻ mắc hen suyễn sẽ tăng cao.
  • Các bà mẹ trong quá trình mang thai tiếp xúc nhiều với các dị nguyên như làm việc thường xuyên trong môi trường khói bụi, hóa chất có thể làm tăng nguy cơ trẻ mắc hen bẩm sinh.

    Còn trẻ nhỏ trong quá trình phát triển sẽ gặp thêm một số nguyên nhân và yếu tố gây khởi phát cơn hen sau:

  • Thay đổi thời tiết.
  • Lông của động vật nuôi trong nhà, khói, bụi bẩn, khói thuốc lá, nhang khói, phấn hoa, nấm mốc, các chất nặng mùi như nước hoa, nước xịt phòng, thuốc xịt muỗi, côn trùng
  • Một số bà mẹ sau sinh thường sưởi ấm bằng than, đây không những là mối nguy với tính mạng mẹ và bé mà bé hít phải bui, khói than sẽ có nguy cơ bị hen phế quản.
  • Không khí ô nhiễm, bụi bẩn, khí thải trong môi trường…
  • Khói thuốc lá
  • Trẻ vận động quá sức cũng làm khởi phát cơn hen

Tại sao hen suyễn – hen phế quản ở trẻ em ngày càng tăng

    Theo như nhận định của những chuyên gia nền kinh tế, khoa học ngày càng phát triển thì đồng nghĩa với việc các nhà máy mọc lên, sử dụng hóa chất vật liệu, thải chất thải và khí độc ra môi trường. Ô nhiễm không khí, ô nhiễm môi trường ngày càng tăng cao, bụi bẩn, bụi mịn, khí thải từ các loại xe cơ giới, nhà máy… rất nhiều. Rất nhiều các mẹ bầu phải làm việc, sinh sống trong môi trường độc hại đó làm tăng nguy cơ trẻ sinh ra mắc hen phế quản.

    Các bé sinh ra cũng tiếp tục sống trong môi trường như thế, đồng thời hệ thống miễn dịch còn chưa hoàn thiện khiến virus, vi khuẩn gây bệnh càng dễ xâm nhập đường hô hấp thì khả năng mắc bệnh rất cao.

    Vì thế hiện nay và trong tương lai đây sẽ là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh hen phế quản và hen suyễn.

    Cơ chế gây bệnh của các chất này: Chúng sẽ tấn công đường hô hấp khiến phổi bị nhiễm độc, làm suy yếu khả năng chống đỡ viêm nhiễm của phổi, vì thế vi khuẩn, virus tấn công sẽ gây tình trạng viêm, phù nề đường hô hấp. Nếu không có biện pháp giải độc phổi hoặc bảo vệ phổi trước sự tấn công đó thì một thời gian sau sẽ dẫn tới rât nhiều bệnh đường hô hấp nguy hiểm như viêm phế quản mãn tính, phồi tắc nghẽn mãn tính COPD và đặc biệt là hen suyễn – hen phế quản.

 

Hen phế quản ngày càng tăng ở trẻ em

 

Tiêu chuẩn chẩn đoán trẻ sơ sinh bị hen suyễn – hen phế quản

    Thật khó để chẩn đoán được bệnh hen phế quản ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Vì tầm tuổi này trẻ còn chưa nói được tốt, cho nên không thể tả được trẻ đang cảm thấy thế nào. Ngay cả khi trẻ đang bị tức ngực hoặc khó thở vẫn tham gia các hoạt động, vui chơi như bình thường. Tuy nhiên bạn nên để ý một số triệu chứng sau:

  • Trẻ ho liên tục và kéo dài, đặc biệt là hay ho về đêm: Ho là triệu chứng phổ biến của nhiều bệnh đường hô hấp khác nhau. Ho của hen suyễn có đặc điểm khác với các cơn ho khác là ho ngắn, rít, ho như đang thiếu oxy, ho không kèm đờm, đặc biệt là các cơn ho xuất hiện chủ yếu vào ban đêm do đường thở của trẻ bị thu hẹp.
  • Trẻ thở khò khè: Cảm giác thở khò khè, đôi khi có thể nghe thấy cơn co rít nơi cổ họng khi trẻ thở. Do khi trẻ bị hen, đường thở của trẻ bị phù nề, thu hẹp nên khi không khí qua sẽ tạo âm thanh rít, khò khè. Đôi khi trẻ hắng giọng cũng là dấu hiệu của bệnh hen suyễn vì hắng giọng là trẻ đang cố đẩy các dịch nhầy trong cổ họng ra ngoài.
  • Trẻ thở rất nhanh và gấp, mặt nhợt nhạt: Do đường dẫn khí bị thu hẹp, trẻ bị thiếu cung cấp oxy nên hơi thở trẻ rất nhanh, gấp, nặng nề.
  • Trẻ kém thích nghi với thời tiết lạnh: Trẻ sơ sinh bị hen suyễn rất kém thích nghi với thời tiết lạnh, khi trời lạnh trẻ thường bị nghẹt mũi, hắt hơi, sổ mũi, khó thở. Nếu cứ trở trời thay đổi thời tiết là trẻ bị các vấn đề hô hấp thì rất có thể trẻ đã mắc hen suyễn.
  • Trẻ bị dị ứng hoặc chàm: Các nghiên cứu đã chỉ ra các trẻ có tiền sử bị dị ứng, viêm da, chàm sẽ có nguy cơ cao mắc bệnh hen suyễn hơn những trẻ khác.

Sau khi thấy trẻ co những triệu chứng trên, Phụ huynh nên đưa bé tới bác sĩ và nhớ cung cấp thông tin sau đây cho các bác sỹ:

  • Tiền sử gia đinh đã ai mắc bệnh hen phế quản hoặc dị ứng hay chưa
  • Hành vi của trẻ
  • Gồm những triệu chứng thở( ban đêm so với ban ngày, cùng các hoạt động vui chơi, phản ứng với bất kỳ loại thuốc nào…)
  • Phản ứng với những yếu tố kích thích từ thực phẩm ăn uống hoặc những yếu tố gây dị ứng có thể xảy ra.

Khám sức khỏe: Trong khi khám sức khỏe, bác sĩ sẽ lắng nghe nhịp tim và phổi của trẻ để tìm ra những dấu hiệu của mũi hoặc mắt bị dị ứng.

Thực hiện xét nghiệm phổi: Đây là phương pháp thường được sử dụng để chẩn đoán bệnh hen phế quản, cách này khó thực hiện với trẻ nhỏ. Thay vào đó, bác sĩ có thể thấy cách phản ứng với thuốc để cải thiện tình trạng hô hấp. Bác sỹ có thể yêu cầu xét nghiệm máu, xét nghiệm dị ứng và chụp x quang để biết thêm được thông tin.

 

Điều trị hen suyễn – hen phế quản ở trẻ sơ sinh như thế nào?

    Trẻ sơ sinh hay trẻ nhỏ biết đi có thể sử dụng hầu hết những loại thuốc được sử dụng cho trẻ lớn và người lớn. Liều lượng thuốc có thể thấp hơn và cách dùng cũng khác nhau

 

Các loại thuốc sử dụng cho trẻ nhỏ cần phải chú ý đặc biệt

 

Những loại thường dùng với trẻ nhỏ như:

  • Trẻ sơ sinh thường được điều trị bằng các phương pháp sử dụng máy phun sương hoặc với một ống hít. Máy phun sương( hay còn gọi là “máy thở”) là một loại máy nhỏ sử dụng không khí để tạo ra một hơi sương và trẻ sẽ hít thở thông qua một mặt nạ nhỏ. Liệu pháp trị liệu bằng phun sương này chỉ mất khoảng 10 phút.
  • Thuốc giãn phế quản như ProAir, Proventil, Ventolin và Xopenex Hfa là những loại thuốc giảm đau nhanh chóng, đường thở thông thoáng ngay lập tức giúp thở dễ dàng hơn.
  • Những loại thuốc sử dụng lâu dài như corticosteroids dạng hít (Flovent, Pulmicort, Asmanex, Qvar) hoặc những chất biến đổi leukotriene được dùng làm dịu tình trạng viêm đường hô hấp.

 

Những điều phụ huynh cần biết khi trẻ bị bệnh hen suyễn – hen phế quản

  • Tuyệt đối không hút thuốc lá trong nhà và những nơi gần trẻ
  • Không để vật nuôi như chó, mèo,… trong nhà
  • Tránh sử dụng nước xịt phòng, thuốc xịt côn trùng, nhang khói
  • Tạo môi trường sống thoáng mát, trong lành cho trẻ, thường xuyên vệ sinh để loại bỏ nấm mốc trong nhà, không cho trẻ chơi các đồ chơi từ bông, lông, sợi. Hạn chế sử dụng thảm trong nhà, vệ sinh chăn gối của trẻ thường xuyên
  • Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nếu trong thời kỳ mang thai, mẹ hút thuốc lá, thường xuyên làm việc trong môi trường ô nhiễm, sử dụng thuốc kháng sinh, sử dụng thuốc giảm đau, con của họ sau này sẽ có nguy cơ bị hen suyễn cao hơn những trẻ khác.
  • Cha mẹ cần giữ ấm cho trẻ khi thay đổi thời tiết, hạn chế cho trẻ tiếp xúc với các khu vực ô nhiễm khói, bụi,
  • Tăng cường chế độ dinh dưỡng để trẻ có sức đề kháng, chống lại các nguy cơ gây bệnh…

Nếu phòng ngừa, phát hiện và hỗ trợ điều trị bệnh hen suyễn kịp thời sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho trẻ:

  • Giúp trẻ sống một cuộc sống khỏe mạnh, năng động, bình thường
  • Ngăn ngừa những triệu chứng mãn tính gây hại cơ thể
  • Đến trường mỗi ngày
  • Tránh được các triệu chứng hen phế quản ban đêm
  • Có thể tham gia các hoạt động hàng ngày, vui chơi và tham gia những môn thể thao mà không lo sợ bị các vấn đề hô hấp.
  • Không phải đến bệnh viện thăm khám thường xuyên
  • Giúp trẻ sống như những đứa trẻ bình thường khác

 

Giải pháp tác động tới căn nguyên của bệnh hen suyễn mang tên BoniDetox

    Với trẻ sơ sinh việc giúp trẻ hạn chế được việc khởi phát các cơn hen là rất khó, các bậc cha mẹ hãy tuân thủ đúng theo chỉ định của bác sĩ và theo dõi sát sao tình hình sức khỏe của các bé. Khi các bé đã lớn hơn thì việc kiểm soát cơn hen sẽ dễ hơn nhờ sự giúp đỡ của các sản phẩm đặc biệt dành cho người bị hen suyễn. Các nhà khoa học Mỹ đã nghiên cứu và bào chế sản phẩm BoniDetox giúp tác động vào căn nguyên của bệnh hen suyễn đó là nhiễm độc phổi và bảo vệ phổi trước sự tấn công của các tác nhân gây bệnh. Đó là những thảo dược sau:

–          Baicalin (Hoàng cầm): Baicalin rất hiệu quả trong việc phục hồi chức năng phổi bị tổn thương (do bệnh lý viêm nhiễm, do khói thuốc lá hoặc ô nhiễm, hóa chất độc hại) và thông thoáng đường thở ở bệnh nhân hen suyễn, COPD

–          Xuyên tâm liên: Andrographolide trong xuyên tâm liên có tác dụng giải độc phổi, làm sạch phổi nhờ thúc đẩy hoạt động của glutathion, nâng cao nồng độ glutathion nội bào trong phổi của người tiếp xúc với thuốc lá , hóa chất độc hại. Glutathione (GSH) chính là trung tâm của hệ thống phòng thủ chống oxy hóa cho cơ thể, hệ thống này bảo vệ các tế bào chống lại các tác nhân vật lý, sự ô nhiễm, độc tố, hóa chất.

–          Cam thảo Ý: Tăng cường nồng độ enzym CYP450- enzym giải độc của cơ thể. Theo nghiên cứu được đăng trên tạp chí y học Oxidative Medicine and Cellular Longevity (Oxy hóa và tuổi thọ tế bào) của Anh thì cam thảo có tác dụng giải độc phổi, cải thiện chức năng phổi bị tổn thương, làm giảm phù phổi, giảm xơ hóa phổi và giảm tích lũy chất độc trong phổi.

–          Oleuropein (lá Ô liu): Lá Ô liu chứa Oleuropein – một chất chống oxy hóa mạnh mẽ với các đặc tính chống ung thư được ghi nhận bởi nhiều nghiên cứu hiện đại.  Nghiên cứu tại khoa hóa sinh, trường đại học Florence, Ý đã chứng minh: Oleuropein ức chế sự tăng sinh và di căn của tế bào ung thư phổi ở người cũng như làm giảm các gốc tự do oxy hóa nội bào.

–          Cúc tây: Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Alberta, Edmonton, Canada, chiết xuất cúc tây làm tăng cường mạnh mẽ chức năng đại thực bào phế nang, từ đó giúp điều hòa miễn dịch, làm sạch phổi, bảo vệ phổi khỏi bụi mịn, ô nhiễm không khí, hóa chất độc hại, vi khuẩn và virus từ môi trường.

–          Xuyên bối mẫu: Kích hoạt lại hệ thống thông mao đẩy các chất thải ra ngoài. Trong sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của giáo sư Đỗ Tất khái (trừ ho), thanh nhiệt tán kết.

 

 

Thành phần của BoniDetox

 

    Ngoài ra trong BoniDetox còn bổ sung thảo dược làm giảm triệu chứng hiệu quả như tỳ bà diệp, lá bạch đàn có tác dụng giảm ho, làm giảm tiết chất nhầy trong đường hô hấp và tống đờm ra ngoài. Đờm bị tống ra ngoài sẽ làm sạch phổi, giúp thông thoáng đường thở, phục hồi chức năng thông khí của phổi, giúp bệnh nhân dễ thở hơn.

Do vậy, sản phẩm BoniDetox có thể được sử dụng cho những đối tượng sau;

  • Người hay phải tiếp xúc với môi trường độc hại (nhiều khói bụi, hóa chất, thuốc lá, không khí ô nhiễm)
  • Người có các dấu hiệu nhiễm độc phổi: ho không dứt, ho không rõ nguyên nhân, nhiều đờm, hay khó thở, thở ngắn, mắc các bệnh lý : viêm phổi mãn tính, viêm phế quản mãn tính, viêm họng mãn tính, hen suyễn, copd
  • Người có nguy cơ mắc các bệnh đường hô hấp như hen suyễn, phổi tắc nghẽn mãn tính copd, nguy cơ ung thư

    Với thành phần 100% thảo dược thiên nhiên  nên BoniDetox rất an toàn với người bệnh, không có tác dụng phụ, giúp người bệnh có thể an tâm trong suốt quá trình sử dụng.

Cảm nhận của người bệnh sau khi sử dụng BoniDetox :

Cô Đặng Thị Bích Dư ( 58 tuổi), đội 8, Nghĩa Tân, Nghĩa Hưng, Nam Định

 

 

    Cô bị hen phế quản cách đây 5 năm, mặc dù đã dùng cả thuốc uống và thuốc xịt nhưng cơn hen vẫn liên tục tái phát. Mỗi lần lên cơn là tự nhiên thấy ngứa cổ rồi ho sặc sụa, tức ngực, cố gắng rít thật sâu mà vẫn không thở nổi, da dẻ tím tái hẳn. Vậy mà từ ngày dùng BoniDetox cô đã hết hẳn cơn hen, người khỏe mạnh, da dẻ hồng hào. Cô ngủ một mạch cả đêm mà không bị một cơn thở khò khè nào. Dù có đi đâu hay thay đổi thời tiết đi chăng nữa cô cũng không hề bị tái phát.

    Mong rằng với những thông tin trên đã trả lời được cho bạn đọc biết thêm thông tin về bệnh hen suyễn – hen phế quản ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Và nếu vẫn còn những thắc mắc, hãy liên hệ với dược sỹ của chúng tôi qua số điện thoại 1800 1044 – 1800.1044 – 0984 464 844.

 

 

XEM THÊM:

 

 

360.000

    Đặt hàng online





    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

    Báo chí nói về chúng tôi

    ĐĂNG KÝ TƯ VẤN
    Hotline: 1800 1044